so sánh tính chất hóa học của CaO, MgO, FeO, na2O
Dãy chất nào sau đây chứa Basic oxide
A.K2O,MgO,SO2,CaO,Fe2O3 B.Na2O,MgO,K2O,FeO,CuO C.Na2O,MgO,K2O,FeO,CuO D.MgO,Al2O3,Na2O,CaO,K2O
Basic oxide là các bazo oxit
=> Chọn B,C,D (Loại A vì có SO2)
1/ Trong các công thức hóa học sau: BaO, C2H4O2, KMnO4, Na2O, ZnO, P2O5, H2SO4, SO2, KOH, Al2O3, CO2, Na2SO4, AlPO4, Fe2O3, FeO,CaO, CaCO3, CuO, KClO3, MgO, NaHCO3, C2H5OH, N2O5.
a/ Công thức nào là công thức hóa học của oxit ?
b/ Phân lọai và gọi tên các oxit trên.
a)Các CT hóa học của oxit là: ZnO, BaO, Na2O, CaO, P2O5, CO2, N2O5
b)
Oxit axit: P2O5, CO2, N2O5, SO2
Oxit bazo: ZnO, BaO, Na2O, CaO, CuO, Fe2O3, FeO
Sửa lại nhé :))
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: CaO, Na2O, MgO, P2O5.
- Hòa tan các chất rắn vào nước, rồi cho tác dụng với quỳ tím:
+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu xanh: CaO, Na2O
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn không tan: MgO
- Dẫn khí CO2 đi qua 2 dung dịch làm QT chuyển màu xanh
+ Xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O
Dãy các chất hoàn toàn là công thức hóa học của các oxit bazơ:
A. SO2, BaO, P2O5, ZnO, CuO
B. SO2, BaO, ClO3, P2O5, MgO
C. CaO, SO3, P2O5, MgO, CuO
D. MgO, CaO, K2O, ZnO, FeO
Dãy các chất hoàn toàn là công thức hóa học của các oxit bazơ:
A. SO2, BaO, P2O5, ZnO, CuO
B. SO2, BaO, ClO3, P2O5, MgO
C. CaO, SO3, P2O5, MgO, CuO
D. MgO, CaO, K2O, ZnO, FeO
Bài 5: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: a) CaO, MgO b) CaO; CaCO3 c) Na2O; P205 Bài 6: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau : CO2, O2
Bài 5 :
a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.
Tan: CaO
Không tan : MgO
b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )
Tạo kết tủa trắng : CaO
Chất rắn tan dần : CaCO3
c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :
Màu xanh : Na2O
Màu đỏ : P2O5
Bài 6 :
Sục vào dd nước vôi trong .
Tạo kết tủa trắng : CO2
Không hiện tượng : O2
Cho các chất sau : CaO ;P2O5 ; MgO ;Na2O ;SO3 ; Na ; Fe ; K2O ; Ba những chất nào phản ứng với H2O . Vt phương trình hóa học
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
Bạn tham khảo nhé!
Dạng 2: Viết Công thức hóa học, đọc tên, phân loại hợp chất
Bài 2: Gọi tên, phân loại, viết CTHH của acid hay base tương ứng: (nếu có)
K2O, CuO , N2O3, Cu2O , Fe2O3, MgO , CaO , BaO , Na2O, FeO,
P2O5, NO , N2O5 , SO3, CO2, CO, MnO, Fe3O4 , ZnO, Al2O3, PbO.
K2O : Kali oxit - phân loại:oxit bazơ
CuO : Đồng (II) oxit - phân loại:oxit bazơ
N2O3: đinitơ trioxit - phân loại:oxit axit
Cu2O: Đồng (I) oxit - phân loại:oxit bazơ
Fe2O3: Sắt (III) oxit - phân loại: oxit bazơ
MgO: Magie oxit - phân loại:oxit bazơ
CaO: Canxi oxit - phân loại:oxit bazơ
BaO: Bari oxit - phân loại:oxit bazơ
Na2O: Natri oxit - phân loại:oxit bazơ
FeO: sắt (II) oxit - phân loại:oxit bazơ
P2O5: điphotpho pentaoxit - phân loại:oxit axit
N2O5: đinitơ pentaoxit - phân loại:oxit axit
SO3: lưu huỳnh trioxit - phân loại:oxit axit
CO2: cacbon đioxit - phân loại:oxit axit
MnO : Mangan (II) oxit - phân loại:oxit bazơ
Fe3O4: Sắt (II,III) oxit - phân loại:oxit bazơ
ZnO: kẽm oxit - phân loại:oxit bazơ
Al2O3: Nhôm oxit - phân loại:oxit bazơ
PbO: Chì (II) oxit - phân loại:oxit bazơ
Bài Nhận biết ba chất rắn màu trắng mất nhãn bằng phương pháp hóa học: 1 Na2O, P2O5, CuO 2. CaO, P2O5, MgO
- Trích một ít các chất làm mẫu thử:
1)
- Cho các chất tác dụng với nước có pha vài giọt quỳ tím:
+ chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ chất rắn không tan: CuO
2)
- Cho các chất tác dụng với nước có pha vài giọt quỳ tím:
+ chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: CaO
CaO + H2O --> Ca(OH)2
+ chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ chất rắn không tan: MgO
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn sau đừng trong các lọ riêng bị mất nhãn: Na2O, CaO, P2O5, MgO
-Trích mẫu thử
-Đổ nước vào các mẫu thử
-Mẫu thử không tác dụng là MgO
-Cho quỳ tím vào các mẫu thử còn lại
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ là P2O5
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu xanh là Na2O, CaO
-Cho Na2O, CaO tác dụng với H2SO4
-Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là CaO
CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
-Còn lại là Na2O
_ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan mẫu thử vào nước rồi thả quỳ tím vào.
+ Nếu không tan, đó là MgO.
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển xanh, đó là Na2O, CaO. (1)
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
_ Sục CO2 vào 2 dung dịch thu được ở nhóm (1).
+ Nếu có kết tủa trắng, đó là CaO.
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là Na2O.
PT: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!