Vì sao tâm thất trái dày hơn tâm thất phải
Câu 2: Giải thích tại sao thành cơ tâm nhĩ mỏng hơn thành cơ tâm thất. Thành cơ tâm
thất trái dày hơn thành cơ tâm thất phải?
Câu 3: Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi
Nhờ có chu kì co dãn, hoạt động của tim và thời gian nghỉ ngơi đều đặn. Hơn nữa cấu tạo của tim khá đặc biệt và bền bỉ của cơ tim nên lượng máu cung cấp để nuôi tim luôn dồi dào. ... Chính vậy mà ta có thể khẳng định: tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi do thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
3.
Tham Khảo:
Tâm nhĩ có thành mỏng vì tâm nhĩ là nơi thu nhận máu từ tĩnh mạch về tim, máu từ tĩnh mạch về tim đã có các cơ co bóp xung quanh thành mạch và lực hút của lồng ngực khi thở vì vậy tâm nhĩ làm việc rất nhẹ nhàng, nó chỉ việc nhận máu về và đẩy xuống tâm thất với lực đẩy nhỏ nên mô cơ tim ở tâm nhĩ rất mỏng.
Tâm thất có thành dày vì tâm thất là nơi nhận máu từ tâm nhĩ về tâm thất, từ đó tâm thất sẽ phải co bóp để đẩy máu đi đến các vòng tuần hoàn, tâm thất phải thì đẩy máu đến động mạch phổi đến vòng tuần hoàn phổi và tâm thất trái thì đẩy máu đỏ tươi đến khắp cơ thể, lực đẩy máu đi này do tâm thất tự tạo ra vì không có lực nào hỗ trợ nó cả, chỉ có một vài sợi đàn hồi xung quanh thành động mạch là hỗ trợ nó nhưng cũng chỉ hỗ trợ một phần, tất cả việc thực hiện đẩy máu đi là do tâm thất thực hiện mà vòng tuần hoàn ở người rất lớn, lực đẩy đi phải rất mạnh để máu có thể đến được mao mạch các cơ quan, vì vậy thành tâm thất phải dày để thực hiện chức năng đó.
THAM KHẢO:
Tâm nhĩ có thành mỏng vì tâm nhĩ là nơi thu nhận máu từ tĩnh mạch về tim, máu từ tĩnh mạch về tim đã có các cơ co bóp xung quanh thành mạch và lực hút của lồng ngực khi thở vì vậy tâm nhĩ làm việc rất nhẹ nhàng, nó chỉ việc nhận máu về và đẩy xuống tâm thất với lực đẩy nhỏ nên mô cơ tim ở tâm nhĩ rất mỏng.
Tâm thất có thành dày vì tâm thất là nơi nhận máu từ tâm nhĩ về tâm thất, từ đó tâm thất sẽ phải co bóp để đẩy máu đi đến các vòng tuần hoàn, tâm thất phải thì đẩy máu đến động mạch phổi đến vòng tuần hoàn phổi và tâm thất trái thì đẩy máu đỏ tươi đến khắp cơ thể, lực đẩy máu đi này do tâm thất tự tạo ra vì không có lực nào hỗ trợ nó cả, chỉ có một vài sợi đàn hồi xung quanh thành động mạch là hỗ trợ nó nhưng cũng chỉ hỗ trợ một phần, tất cả việc thực hiện đẩy máu đi là do tâm thất thực hiện mà vòng tuần hoàn ở người rất lớn, lực đẩy đi phải rất mạnh để máu có thể đến được mao mạch các cơ quan, vì vậy thành tâm thất phải dày để thực hiện chức năng đó.
Thành tâm thất trái có cấu trúc dày hơn thành tâm thất phải. Cấu tạo đó phù hợp với chức năng gì?
A. Để tăng lực đẩy máu đi.
B. Để tăng sức bền của tim.
C. Giảm thể tích chứa máu trong tâm thất.
D. Giúp thực hiện hoạt động co bóp chậm.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Tâm thất trái co bóp đẩy máu đi vào vòng tuần hoàn lớn nuôi cơ thể. Thành tim dày hơn nên khi co bóp tạo ra lực mạnh hơn đảm bảo máu được đưa đến các bộ phận xa.
Câu 1. a) Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn máu trong hệ mạch và mô tả tóm tắt đường đi của máu
trong 2 vòng tuần hoàn.
b) Vì sao thành cơ tâm nhĩ mỏng hơn thành cơ tâm thất, thành cơ tâm thất trái dày
hơn thành cơ tâm thất phải?
c) Vì sao nói tim hoạt động suốt đời sống của cơ thể mà không mệt mỏi?
Câu 2. a) Trình bày hoạt động tiêu hóa diễn ra ở dạ dày.
b) Tại sao dạ dày không bị phá hủy bởi HCl hay tiêu hóa bởi pepsin trong dịch vị?
Câu 3. Trình bày quan điểm của em về tác hại của thuốc lá thế hệ mới đối với giới trẻ hiện
nay. Là học sinh, bản thân em đã thực hiện những biện pháp nào để bảo vệ hệ hô hấp chống
lại tác nhân có hại đó.
Vì sao thành tâm thất của tim lại dày hơn thành tâm nhĩ ?
Tâm nhĩ có thành mỏng vì nó chỉ có việc đưa máu sang tâm thất
Tâm thất phải dày để tim có thể tạo lực mạnh đẩy máu đến phổi
Tâm thất trái dày nhất vì tâm thất cần có lực mạnh để đẩy máu đến các tế bào khắp cơ thể
Tâm nhĩ có thành mỏng vì tâm nhĩ là nơi thu nhận máu từ tĩnh mạch về tim, máu từ tĩnh mạch về tim đã có các cơ co bóp xung quanh thành mạch và lực hút của lồng ngực khi thở vì vậy tâm nhĩ làm việc rất nhẹ nhàng, nó chỉ việc nhận máu về và đẩy xuống tâm thất với lực đẩy nhỏ nên mô cơ tim ở tâm nhĩ rất mỏng.
Tâm thất có thành dày vì tâm thất là nơi nhận máu từ tâm nhĩ về tâm thất, từ đó tâm thất sẽ phải co bóp để đẩy máu đi đến các vòng tuần hoàn, tâm thất phải thì đẩy máu đến động mạch phổi đến vòng tuần hoàn phổi và tâm thất trái thì đẩy máu đỏ tươi đến khắp cơ thể, lực đẩy máu đi này do tâm thất tự tạo ra vì không có lực nào hỗ trợ nó cả, chỉ có một vài sợi đàn hồi xung quanh thành động mạch là hỗ trợ nó nhưng cũng chỉ hỗ trợ một phần, tất cả việc thực hiện đẩy máu đi là do tâm thất thực hiện mà vòng tuần hoàn ở người rất lớn, lực đẩy đi phải rất mạnh để máu có thể đến được mao mạch các cơ quan, vì vậy thành tâm thất phải dày để thực hiện chức năng đó.
Tâm nhĩ có thành mỏng vì tâm nhĩ là nơi thu nhận máu từ tĩnh mạch về tim, máu từ tĩnh mạch về tim đã có các cơ co bóp xung quanh thành mạch và lực hút của lồng ngực khi thở vì vậy tâm nhĩ làm việc rất nhẹ nhàng, nó chỉ việc nhận máu về và đẩy xuống tâm thất với lực đẩy nhỏ nên mô cơ tim ở tâm nhĩ rất mỏng.
Tâm thất có thành dày vì tâm thất là nơi nhận máu từ tâm nhĩ về tâm thất, từ đó tâm thất sẽ phải co bóp để đẩy máu đi đến các vòng tuần hoàn, tâm thất phải thì đẩy máu đến động mạch phổi đến vòng tuần hoàn phổi và tâm thất trái thì đẩy máu đỏ tươi đến khắp cơ thể, lực đẩy máu đi này do tâm thất tự tạo ra vì không có lực nào hỗ trợ nó cả, chỉ có một vài sợi đàn hồi xung quanh thành động mạch là hỗ trợ nó nhưng cũng chỉ hỗ trợ một phần, tất cả việc thực hiện đẩy máu đi là do tâm thất thực hiện mà vòng tuần hoàn ở người rất lớn, lực đẩy đi phải rất mạnh để máu có thể đến được mao mạch các cơ quan, vì vậy thành tâm thất phải dày để thực hiện chức năng đó.
giải thích tại sao tâm thất trái dày hơn tâm nhĩ phải?
Giúp mình với, mình sắp thi HKI rồi
Tâm nhĩ có thành mỏng vì tâm nhĩ là nơi thu nhận máu từ tĩnh mạch về tim, máu từ tĩnh mạch về tim đã có các cơ co bóp xung quanh thành mạch và lực hút của lồng ngực khi thở vì vậy tâm nhĩ làm việc rất nhẹ nhàng, nó chỉ việc nhận máu về và đẩy xuống tâm thất với lực đẩy nhỏ nên mô cơ tim ở tâm nhĩ rất mỏng.
Tâm thất có thành dày vì tâm thất là nơi nhận máu từ tâm nhĩ về tâm thất, từ đó tâm thất sẽ phải co bóp để đẩy máu đi đến các vòng tuần hoàn, tâm thất phải thì đẩy máu đến động mạch phổi đến vòng tuần hoàn phổi và tâm thất trái thì đẩy máu đỏ tươi đến khắp cơ thể, lực đẩy máu đi này do tâm thất tự tạo ra vì không có lực nào hỗ trợ nó cả, chỉ có một vài sợi đàn hồi xung quanh thành động mạch là hỗ trợ nó nhưng cũng chỉ hỗ trợ một phần, tất cả việc thực hiện đẩy máu đi là do tâm thất thực hiện mà vòng tuần hoàn ở người rất lớn, lực đẩy đi phải rất mạnh để máu có thể đến được mao mạch các cơ quan, vì vậy thành tâm thất phải dày để thực hiện chức năng đó.
như chúng ta đã biết, tâm thất luôn dày hơn tâm nhĩ mà
- tâm thất trái dày hơn tâm thất phải(1)
- tâm thất phải dày hơn tâm nhĩ phải(2)
- từ (1) và (2) => tâm thất trái dày hơn tâm nhĩ phải
Câu 30: Van nhĩ - thất ngăn cách giữa: A. Tâm nhĩ và tâm thất B. Tâm nhĩ phải và tâm thất trái C. Tâm nhĩ trái và tĩnh mạch phổi D. Tâm thất phải và tâm thất trái
Quan sát hình 8.3:
- Nêu sự khác nhau về độ dày của thành tâm nhĩ so với thành tâm thất, thành tâm thất trái so với thành tâm thất phải. Đặc điểm này có ý nghĩa gì đối với hoạt động bơm máu của tim?
- Nêu vai trò của các van tim.
Sự khác nhau về độ dày của thành tim:
- Sự khác nhau về độ dày của thành tâm nhĩ so với thành tâm thất, thành tâm thất trái so với thành tâm thất phải:
+ Thành tâm nhĩ mỏng hơn thành tâm thất.
+ Thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải.
- Ý nghĩa của đặc điểm trên đối với hoạt động bơm máu của tim: Độ dày của thành ở từng ngăn tim phù hợp với yêu cầu về lực tạo ra để bơm máu đi của từng ngăn tim.
+ Thành tâm nhĩ mỏng hơn thành tâm thất vì: Tâm nhĩ chỉ cần tạo ra lực để đẩy máu xuống tâm thất, còn tâm thất cần phải tạo ra lực lớn hơn để đẩy máu vào động mạch đi xa hơn (đến phổi hoặc đến các tế bào khắp cơ thể).
+ Thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải vì: Tâm thất trái cần phải tạo ra một lực lớn hơn để đẩy máu vào động mạch chủ đi đến các tế bào khắp cơ thể, còn tâm thất phải chỉ cần phải tạo ra một lực để đẩy máu vào động mạch phổi đến phổi.
Vai trò của các van tim: Các van tim có vai trò đảm máu đi theo một chiều.
+ Van nhĩ – thất: nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất (van 3 lá giữa nhĩ – thất phải, van 2 lá giữa nhĩ – thất trái), van này luôn mở chỉ đóng khi tâm thất co đảm bảo cho máu chỉ chảy từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
+ Van động mạch: nằm giữa tâm thất và động mạch (van động mạch phổi, van động mạch chủ), van này luôn đóng chỉ mở khi tâm thất co đảm bảo máu chỉ chảy từ tâm thất sang động mạch.
Ở chim bồ câu, cặp ngăn tim nào dưới đây cùng chứa máu đỏ tươi (chứa nhiều khí ôxi)?
A. Tâm nhĩ phải và tâm thất phải B. Tâm nhĩ trái và tâm thất trái
C. Tâm nhĩ trái và tâm thất phải D. Tâm nhĩ phải và tâm thất trái
là câu A
tin mình đi
Máu trong các bộ phận nào dưới đây là máu chứa CO2?
A. Tĩnh mạch, mao mạch, tâm thất phải.
B. Tĩnh mạch, tâm thất phải, tâm thất trái.
C. Tĩnh mạch, tâm thất phải, tâm nhĩ phải.
D. Tĩnh mạch, mao mạch, tâm thất trái
Tại vị trí nào trong tim người KHÔNG CÓ van tim? *
Giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải.
Giữa tâm thất trái và động mạch chủ.
Giữa tĩnh mạch chủ và tâm nhĩ phải.
Giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái.
Tại vị trí nào trong tim người không có van tim:
Giữa tĩnh mạch chủ và tâm nhĩ phải