Bài 17. Tim và mạch máu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh Phương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 6 2016 lúc 20:53

Các tế bào của cơ thể được tắm đẫm trong môi trường trong máu, nước mô) nên mọi thay đổi của môi trường trong có ảnh trực tiếp đến hoạt động sống của tế bào và cũng là của cơ thể. Chẳng hạn, khi nồng độ các chất hòa tan trong máu tăng giảm sẽ làm thay đổi áp suất thẩm thấu, hoặc làm nước tràn vào tế bào hoặc rút nước ra khỏi tế bào ; sự thay đổi độ pH của môi trường trong sẽ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí diễn ra trong tế bào ; sự thay đổi nhiệt độ huyết áp cũng gây rối loạn quá trình chuyển hóa trong tế bào...
Nhờ cơ chế điều hòa thần kinh và nội tiết diễn ra thường xuyên nên đã giữ được tính ổn định tương đối của môi trường trong, đảm bảo cho các quá trình sinh lí tiến hành được bình thường.
 

ncjocsnoev
28 tháng 6 2016 lúc 20:55

Hoan hô , Học sinh tự hỏi tự trả lời

Hoan hô oooooooooooooooooooooooooooo

Lưu Quốc Quyền
29 tháng 6 2016 lúc 8:58

Các tế bào của cơ thể được tắm đẫm trong môi trường trong máu, nước mô) nên mọi thay đổi của môi trường trong có ảnh trực tiếp đến hoạt động sống của tế bào và cũng là của cơ thể. Chẳng hạn, khi nồng độ các chất hòa tan trong máu tăng giảm sẽ làm thay đổi áp suất thẩm thấu, hoặc làm nước tràn vào tế bào hoặc rút nước ra khỏi tế bào ; sự thay đổi độ pH của môi trường trong sẽ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí diễn ra trong tế bào ; sự thay đổi nhiệt độ huyết áp cũng gây rối loạn quá trình chuyển hóa trong tế bào...
Nhờ cơ chế điều hòa thần kinh và nội tiết diễn ra thường xuyên nên đã giữ được tính ổn định tương đối của môi trường trong, đảm bảo cho các quá trình sinh lí tiến hành được bình thường.

nguyen thao vy
Xem chi tiết
Ngủ Gật Cậu Bé
25 tháng 7 2016 lúc 11:55

có bn thảo vy đang onl kìa^^

Nguyễn Thiên Trang
22 tháng 4 2017 lúc 10:49

bây h thì có

Đặng Phương Mai
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 8 2016 lúc 9:40

- Bệnh mù bẩm sinh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường gây ra nên 2 người con gái bị bệnh sẽ có kiểu gen aa. 2 người này nhận giao tử a từ cả bố và mẹ 
- Mặt khác, bố mẹ có kiểu hình bình thường nên P sẽ là: Aa x Aa 
- Người con trai không bị bệnh có kiểu gen AA hoặc Aa 
- Vì đề bài không cho kiểu gen của người vợ anh con trai nên ta cần chia trường hợp: 
+ TH1: anh con trai có kiểu gen AA (chiếm tỉ lệ 1/3 trong phép lai P: Aa x Aa). Vì kiểu gen của anh này luôn cho giao tử A nên dù người vợ có kiểu gen gì đi chăng nữa thì đứa con sinh ra cũng không bị bệnh. 
=> xác suất đứa con sinh ra bị bệnh là: 1/3 x 0 = 0. 
+ TH2: anh con trai có kiểu gen Aa (chiếm tỉ lệ 2/3 trong phép lai P: Aa x Aa). 
*Người vợ có kiểu gen AA: luôn cho giao tử A nên con sinh ra cũng không bị bệnh 
=> xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 0 = 0. 
*Người vợ có kiểu gen Aa: xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 1/4 = 1/6. 
*Người vợ có kiểu gen aa: xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 1/2 = 1/3.

Maika
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 8 2016 lúc 9:48

Sự tiến hóa của thế giới sinh vật được thể hiện ở sự phức tạp hóa dần trong tổ chức cơ thể của chúng là kết quả của một quá trình phát triển lịch sử lâu dài.
Càng lên những bậc cao trên thang tiến hóa thì mức độ chuyên hóa về chức năng, phân hóa về cấu tạo càng phức tạp và sự thống nhất giữa các bộ phận trong cơ thể càng chặt chẽ. Trong quá trình đó, sự chuyển từ đời sống dưới nước lên đời sống trên cạn đã đánh dấu một bước tiến quan trọng, tạo ra hàng loạt những biến đổi cơ bản trong tổ chức cơ thể:
Ở động vật, động vật đa bào bậc thấp như bọt biển, các tế bào của cơ thể chưa phân hóa thành mô rõ rệt. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường được thực hiện trên cơ thể; ở ruột khoang, cơ thể chỉ gồm 22 lớp tế bào, các tế bào trực tiếp trao đổi chất với môi trường, chưa có hệ tiêu hóa, tuần hòa, bài tiết, nhưng đã xuất hiện tế bào thần kinh thực hiện chức năng cảm ứng cơ thể, có các thích ti bào để tấn công mồi và kẻ thù. Ở các lớp động vật cao hơn, kể từ giun đã có các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn và bài tiết là cần thiết. Hệ thần kinh đã tập trung để điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể và đảm bảo sự thích nghi với môi trường.
Các hệ cơ quan như tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, sinh sản cũng ngày càng phức tạp hóa qua các ngành, lớp từ thấp lên cao.
Ở thực vật cũng diễn ra tương tự, các cơ quan sinh dưỡng ban đầu chưa phân hóa, tiến tới phân hóa thành thân, lá, chưa có rễ chính thức như ở rêu, từ dương xỉ trở lên đã có đủ rễ, thân, lá. Về cơ quan sinh sản, từ chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính) tiến lên sinh sản hữu tính ở cây có hóa...
Các cơ thể sinh vật dù cấu tạo đơn giản hay phức tạp đều được xây dựng từ các tế bào, thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới.

Lê Nguyên Hạo
9 tháng 8 2016 lúc 9:49

Sự tiến hóa của thế giới sinh vật được thể hiện ở sự phức tạp hóa dần trong tổ chức cơ thể của chúng là kết quả của một quá trình phát triển lịch sử lâu dài.
Càng lên những bậc cao trên thang tiến hóa thì mức độ chuyên hóa về chức năng, phân hóa về cấu tạo càng phức tạp và sự thống nhất giữa các bộ phận trong cơ thể càng chặt chẽ. Trong quá trình đó, sự chuyển từ đời sống dưới nước lên đời sống trên cạn đã đánh dấu một bước tiến quan trọng, tạo ra hàng loạt những biến đổi cơ bản trong tổ chức cơ thể:
Ở động vật, động vật đa bào bậc thấp như bọt biển, các tế bào của cơ thể chưa phân hóa thành mô rõ rệt. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường được thực hiện trên cơ thể; ở ruột khoang, cơ thể chỉ gồm 22 lớp tế bào, các tế bào trực tiếp trao đổi chất với môi trường, chưa có hệ tiêu hóa, tuần hòa, bài tiết, nhưng đã xuất hiện tế bào thần kinh thực hiện chức năng cảm ứng cơ thể, có các thích ti bào để tấn công mồi và kẻ thù. Ở các lớp động vật cao hơn, kể từ giun đã có các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn và bài tiết là cần thiết. Hệ thần kinh đã tập trung để điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể và đảm bảo sự thích nghi với môi trường.
Các hệ cơ quan như tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, sinh sản cũng ngày càng phức tạp hóa qua các ngành, lớp từ thấp lên cao.
Ở thực vật cũng diễn ra tương tự, các cơ quan sinh dưỡng ban đầu chưa phân hóa, tiến tới phân hóa thành thân, lá, chưa có rễ chính thức như ở rêu, từ dương xỉ trở lên đã có đủ rễ, thân, lá. Về cơ quan sinh sản, từ chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính) tiến lên sinh sản hữu tính ở cây có hóa...
Các cơ thể sinh vật dù cấu tạo đơn giản hay phức tạp đều được xây dựng từ các tế bào, thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới.

Trang Tran
Xem chi tiết
ATNL
7 tháng 9 2016 lúc 8:54

Một ví dụ: Khi nằm, nhịp tim khoảng 60-70 nhịp/phút. Khi ngồi, nhịp tim tăng lên khoảng là 70-80, khi đứng nhịp tim có thể tăng đến 80-90 nhịp/phút.

Nguyên nhân: khi đứng thì tim cần co bóp mạnh để hút máu từ tĩnh mạch chi dưới chuyển về tim, cần  thêm nhiều lực để chống lại trọng lực hơn là so với trường hợp ngồi hay nằm.

Gà Quay
Xem chi tiết
Gà Quay
5 tháng 9 2016 lúc 10:37

- Một số lý do về trẻ bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao : 
+ Vệ sinh ăn uống
+ Vệ sinh cá nhân
+ Vệ sinh môi trường
+ Chăm sóc khi trẻ bị bệnh
Do các nước đang phát triển chưa có đủ các điều kiện để thực hiện các yếu tố trên một cách đầy đủ nên tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao

Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 10:37

- Một số lý do về trẻ bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao : 
+ Vệ sinh ăn uống
+ Vệ sinh cá nhân
+ Vệ sinh môi trường
+ Chăm sóc khi trẻ bị bệnh
Do các nước đang phát triển chưa có đủ các điều kiện để thực hiện các yếu tố trên một cách đầy đủ nên tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao

halinhvy
17 tháng 10 2018 lúc 15:07

- Các nước kém phát triển do tỉ lệ người me mang bầu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng rất nhiều nên thai nhi thiếu chất dinh dưỡng(Suy dinh dương thai nhi), khi sinh ra nhu cầu dinh dưỡng của trẻ rất cao nhưng thức ăn cung cấp cho trẻ không đủ chất dinh dưỡng. Tỷ lệ trẻ suy dinh dương cao là tất yêú. (Nước ta là nước đang phát triển, tỷ lệ suy dinh dương khá cao. đắc biệt là vùng nông thôn và miền núi-hãy chung tay để giảm tỷ lệ trên ở Việt nam)

Cúncon Đángyêu
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
16 tháng 10 2016 lúc 18:38

Hỏi đáp Sinh họcBan tham khao

Vy Kiyllie
16 tháng 10 2016 lúc 18:39

Hỏi đáp Sinh học

Annie Phạm
20 tháng 10 2016 lúc 13:41

Các loại mạch máu

Sự khác biệt về cấu tạo

Giải thích

Động mạch

- Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch.

- Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch

Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.

Tĩnh mạch

- Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch.

- Lòng rộng hơn của động mạch.

- Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực.

Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.

Mao mạch

- Nhỏ và phân nhánh nhiều.

- Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.

- Lòng hẹp

Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào

ANH DINH
Xem chi tiết
Phạm Văn An
10 tháng 2 2017 lúc 21:06

Để phù hợp chức năng dẫn máu từ tim đi nuôi cơ thể với một chặng đường dài và một áp lực lớn.

Joanh Ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
21 tháng 10 2016 lúc 19:09

một phút tim đập tb 75 nhịp

=> chu kì nhịp tim trong 6 phút tim đập: 75 x 6 = 450 (nhịp)

Vậy lượng oxi mà tim cung cấp cho tế bào trong 6 phút là:

30 x 450 = 13 500 (ml)

halinhvy
10 tháng 11 2018 lúc 16:54

một phút tim đập trung bình 75 nhịp

=> chu kì nhịp tim trong 6 phút tim đập: 75x6=450 (nhịp)

vậy lượng oxi tim cung cấp trong 6 phút là:

30x450= 13 500 (ml)

Quynh Chipi
Xem chi tiết
Annie Phạm
22 tháng 10 2016 lúc 13:47

động mạch thì sờ vào nó có nhịp mạch đập theo nhịp tim, còn tĩnh mạch thì ko. khi bị đứt, động mạch có máu đỏ tươi và xịt thành tia theo nhịp tim đập, còn tĩng mạch thì chỉ chảy 1 ít máu, máu có màu đỏ thẫm, ko xịt thành tia.

Trang Đoàn
7 tháng 3 2017 lúc 18:05

động mạch thì rờ vào nó có nhịp mạch đập theo nhịp tim, còn tĩnh mạch thì ko. khi bị đứt, động mạch có máu đỏ tươi và xịt thành tia theo nhịp tim đập, còn tĩng mạch thì chỉ chảy 1 ít máu, máu có màu đỏ thẫm, ko xịt thành tia.

Âu Dương Linh Nguyệt
7 tháng 3 2017 lúc 20:41

động mạch thì rờ vào nó có nhịp mạch đập theo nhịp tim, còn tĩnh mạch thì ko. khi bị đứt, động mạch có máu đỏ tươi và xịt thành tia theo nhịp tim đập, còn tĩng mạch thì chỉ chảy 1 ít máu, máu có màu đỏ thẫm, ko xịt thành tia.