Cho P = \(\sqrt{2\dfrac{14}{25}}\) . Nếu P được viết dưới dạng phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\) (a,bϵN) thì a+b =..
Viết mỗi phân số sau dưới dạng tổng hai phân số tối giản cùng mẫu :
\(\dfrac{14}{21}\) \(\dfrac{15}{29}\) \(\dfrac{9}{35}\) \(\dfrac{16}{27}\)
\(\dfrac{14}{21}=\dfrac{14:7}{21:7}=\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{15}{29}=\dfrac{1+14}{29}=\dfrac{1}{29}+\dfrac{14}{29}\)
\(\dfrac{9}{35}=\dfrac{1+8}{35}=\dfrac{1}{35}+\dfrac{8}{35}\)
\(\dfrac{16}{27}=\dfrac{2+14}{27}=\dfrac{2}{27}+\dfrac{14}{27}\)
1) gọi x là nghiệm trong khoảng \(\left(\pi;2\pi\right)\) của phương trình \(cosx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) nếu biểu diễn \(x=\dfrac{a\pi}{b}\) với a, b là 2 số nguyên và \(\dfrac{a}{b}\) là phân số tối giản thì ab bằng bao nhiêu
2) phương trình \(sinx=\dfrac{1}{2}\) có bao nhiêu nghiệm trên đoạn \(\left[0;20\pi\right]\)
3) phương trình \(cos\)(x + 30độ ) = \(\dfrac{1}{2}\) có nghiệm là
Viết 24% dưới dạng phân số tối giản ta được a. 1/2 b. 6/25 c. 2,86 d. 3/4
\(24\%=\dfrac{24}{100}=\dfrac{6}{25}\)
\(=>\) Chọn đáp án B.
Chọn B vì:
24% = \(\dfrac{24}{100}\) = \(\dfrac{6}{25}\)
cho \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{3x+1}-2}{x^2-1}=\dfrac{a}{b},voi\dfrac{a}{b}\) là phân số tối giản . tính \(a^2+b\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{3x+1}-2}{x^2-1}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{3x+1-4}{\sqrt{3x+1}+2}\cdot\dfrac{1}{x^2-1}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{3x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(\sqrt{3x+1}+2\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{3}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{3x+1}+2\right)}=\dfrac{3}{\left(1+1\right)\left(\sqrt{3+1}+2\right)}\)
\(=\dfrac{3}{2\cdot4}=\dfrac{3}{8}\)
=>a=3;b=8
=>a2+b=9+8=17
Tính thương và viết kết quả ở dạng phân số tối giản:
a) \(\dfrac{3}{5}\) :(-5)
b) 24 : \(\dfrac{-6}{7}\)
c) \(\dfrac{-4}{15}\) : 2
a, 3/5 : -5 = -3/25
b, 24 : -6/7 = -28
c, -4/15 : 2 = -2/15
a, 3/5 : -5 = -3/25
b, 24 : -6/7 = -28
c, -4/15 : 2 = -2/15
Cho bốn phân số: \(\dfrac{17}{80}; \dfrac{611}{125}; \dfrac{133}{91}; \dfrac{9}{8}\)
a) Phân số nào trong những phân số trên không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
b) Cho biết \(\sqrt{2}=1,414213563...\), hãy so sánh phân số tìm được trong câu a) với \(\sqrt{2}\)
a)
Cách 1:
\(\dfrac{17}{80}=0,2125; \dfrac{611}{125}=4,888; \dfrac{133}{91}=1,(461538); \dfrac{9}{8}=1,125\)
Như vậy, trong những phân số trên, phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: \(\dfrac{133}{91}\)
Cách 2: Vì các phân số trên đều tối giản và có mẫu dương
Ta có: \(80=2^4.5; 125=5^3; 91=7.13; 8=2^3\) nên chỉ có 91 có ước nguyên tố khác 2,5 nên \(\dfrac{133}{91}\) không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
b) Ta có: \(\dfrac{133}{91} = 1,(461538) = 1,461538461538…..\)
Quan sát các chữ số ở các hàng tương ứng từ trái sang phải, vì 1= 1; 4 = 4; 1 < 6 nên 1,414213562...< 1,461538461538…..
Vậy \(\dfrac{133}{91}>\sqrt{2}\)
Bài 11:
a) Viết phân số \(\dfrac{4}{5}\) dưới dạng số thập phân , %
b) Viết phân số \(\dfrac{28}{25}\) và \(\dfrac{10}{4}\) dưới dạng hỗn số , %
a) \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{8}{10}\)
⇒ Đổi ra thập phân là 0,8
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4.20}{5.20}=\dfrac{80}{100}=80\%\)
b)
+) \(\dfrac{28}{25}=1\dfrac{3}{25}\)
phần trăm : \(\dfrac{28}{25}=\dfrac{28.4}{25.4}=\dfrac{112}{100}=112\%\)
+) \(\dfrac{10}{4}=2\dfrac{2}{4}\)
phần trăm : \(\dfrac{10}{4}=\dfrac{10.25}{4.25}=\dfrac{250}{100}=250\%\)
Chúc bạn học tốt
Nguyễn Thị Thương Hoài
\(1\dfrac{3}{5}=\dfrac{5.1+3}{5}=\dfrac{8}{5}\) nha.
a, \(\dfrac{4}{5}\) = 0,8
\(\dfrac{4}{5}\) = 80%
b, \(\dfrac{28}{25}\) = 1\(\dfrac{3}{25}\)
\(\dfrac{28}{25}\) = 112%
\(\dfrac{10}{4}\) = 2\(\dfrac{2}{4}\)
\(\dfrac{10}{4}\) = 250%
Biết \(\xrightarrow[x->1]{lim}\dfrac{\sqrt{3x^2+2}-\sqrt{4+x}}{x^2-1}=\dfrac{\sqrt{a}}{b}\)
với a,b là số tự nhiên và \(\dfrac{a}{b}\) là phân số tối giản. Tính a-b
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{3x^2+2}-\sqrt{4+x}}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\dfrac{3x^2-x-2}{\sqrt{3x^2+2}+\sqrt{4+x}}}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{3x+2}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{3x^2+2}+\sqrt{4+x}\right)}=\dfrac{5}{2.2\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{4}\).
Từ đó a = 5; b = 4 nên a - b = 1.
Bài 1:
a) Phân số rút gọn được phân số tối giản \(\dfrac{2}{3}\) là:
A. \(\dfrac{12}{20}\) B. \(\dfrac{24}{48}\) C. \(\dfrac{34}{51}\) D. \(\dfrac{20}{60}\)
b) Tổng hai phân số là: \(\dfrac{9}{16}\). Nếu thêm vào số thứ nhất \(\dfrac{1}{4}\) thì tổng hai số là bao nhiêu?
A. \(\dfrac{1}{2}\) B. \(\dfrac{1}{3}\) C. \(\dfrac{1}{4}\) D. \(\dfrac{13}{16}\)
giúp mình với ạ, mình sẽ tick. Cảm ơn các bạn!
`->C`
`34/51= (34: 17)/(51:17)=2/3`
`->D`
`9/16 +1/4= 9/16+ 4/16=13/16`
a. C. \(\dfrac{34}{51}\)
b. D.\(\dfrac{13}{16}\)