Bài 3: Kết quả của biểu thức là:
Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các đáp án sau:
Kết quả của biểu thức: là:
Bài 2: Tìm x, biết:
Bài 3: Kết quả của biểu thức là:
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`A = 2/5 + (-4/3) + (-1/2)`
`= -14/15 + (-1/2)`
`= -43/30`
Vậy, `A = -43/30`
`=> C.`
`2,`
`a.`
`x + 1/3 = 2/5 - (-1/3)`
`=> x + 1/3 = 2/5 + 1/3`
`=> x + 1/3 = 11/15`
`=> x = 11/15 - 1/3`
`=> x = 2/5`
Vậy, `x= 2/5`
`b.`
`3/7 - x = 1/4 - (-3/5)`
`=> x = 3/7 - (1/4 + 3/5)`
`=> x = 3/7 - 17/20`
`=> x = -59/140`
Vậy, `x = -59/140`
`3,`
` B = (-5/9)*3/11 + (-13/18)*3/11`
`= 3/11*(-5/9 - 13/18)`
`= 3/11*(-10/18 - 13/18)`
`= 3/11* (-23/18)`
`= -23/66`
Vậy, `B = -23/66`
`=> C.`
`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`
Trở lại bài toán đoán tuổi, để giải thích bí mật trong bài toán đoán tuổi của anh Pi, em hãy thực hiện các yêu cầu sau:
* Gọi x là tuổi cần đoán. Tìm đa thức ( biến x) biểu thị kết quả thứ nhất và kết quả thứ hai
* Tìm đa thức biểu thị kết quả cuối cùng.
Từ đó hãy nêu cách tìm x.
Đa thức biểu thị kết quả thứ nhất: K = (x + 1)2
Đa thức biểu thị kết quả thứ hai: H = (x – 1)2
Đa thức biểu thị kết quả cuối cùng:
Q = K – H = (x + 1)2 - (x – 1)2
= (x+1).(x+1) - (x – 1). (x – 1)
= x.(x+1) + 1.(x+1) - x(x-1) + (-1). (x-1)
= x.x + x.1 + 1.x + 1.1 –[ x.x – x .1 + (-1).x + (-1) . (-1)]
= x2 + x + x + 1 – (x2 – x – x + 1)
= x2 + x + x + 1 – x2 + x + x – 1
= (x2 - x2 ) + (x+x+x+x) + (1- 1)
= 4x
Để tìm x, ta lấy kết quả cuối cùng chia cho 4
Câu 8 : Kết quả của biểu thức : 4/3 : 3/6 x 3/8 là :
GHI KẾT QUẢ NHÉ!!
Bài 3: Kết quả của biểu thức là:
Bài 4: Tìm x, biết:
Bài 5: So sánh: 224 và 316
Câu 5:
\(2^{24}=8^8\)
\(3^{16}=9^8\)
mà 8<9
nên \(2^{24}< 3^{16}\)
Câu 3 .
\(B=\dfrac{3}{11}.\left(-\dfrac{5}{9}+-\dfrac{13}{18}\right)=\dfrac{3}{11}.-\dfrac{23}{18}=-\dfrac{23}{66}\)
Bài 4 c,d,e,f lớp 7 chưa học nha pạn
1. Kết quả của câu lệnh >>>float(‘1+2+3+4+5’) là: ……………………….
2. Kết quả của câu lệnh >>>str(3+5+6) là: ……………………….
3. Kết quả của biểu thức 100%4== 0 là: ……………………….
4. Kết quả của dòng lệnh sau là ………
>>> x, y, z = 10, “10”, 10
>>> type(z)
5. Kiểu của biểu thức “34 + 28 – 45 ” là:.....
6. Kết quả của câu lệnh >>>str(3+4//3) là :………………
7. Cho x = True, y = False. Cho biết giá trị của biểu thức not((x or y ) and x )....
8. Kết quả của câu lệnh >>>int(‘123.45’) là: ……………………….
9. Kết quả của câu lệnh >>> b= 3>5 là: ……………………….
Kết quả của câu lệnh >>>float(‘1+2+3+4+5’) là: 0.0
Kết quả của câu lệnh >>>str(3+5+6) là: "14"
Kết quả của biểu thức 100%4== 0 là: True
Kết quả của dòng lệnh sau là <class 'int'>
Kiểu của biểu thức “34 + 28 – 45 ” là:. <class 'str'>
Kết quả của câu lệnh >>>str(3+4//3) là : "3.0"
Cho x = True, y = False. Cho biết giá trị của biểu thức not((x or y ) and x ) False
Kết quả của câu lệnh >>>int(‘123.45’) là: ValueError: invalid literal for int() with base 10: '123.45'
Kết quả của câu lệnh >>> b= 3>5 là: False
Ngoài ra, đối với câu lệnh thứ 8, khi gán giá trị từ một chuỗi có dấu thập phân cho một biến kiểu số nguyên, sẽ xảy ra lỗi ValueError: invalid literal for int() with base 10: '123.45' vì nó không thể chuyển đổi được giá trị có dấu thập phân thành số nguyên.
Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các đáp án sau:
Kết quả của biểu thức: là:
Bài 2: Tìm x, biết:
Bài 3: Kết quả của biểu thức là:
Bài 4: Tìm x, biết:
Bài 5: So sánh: 224 và 316
Bài 6: Tìm x, biết:
a) (x+ 5)3 = - 64 b) (2x- 3)2 = 9
Rút gọn biểu thức (2x + 3)(4x2 - 6x + 9) - (8x3 + 7) được kết quả là
Rút gọn biểu thức (2x + 3)(4x2 - 6x + 9) - (8x3 + 7) được kết quả là
gấp ạ
Điều chỉnh biểu thức tìm kiếm. Dựa trên kết quả Bài 1, em hãy điều chỉnh biểu thức tìm kiếm để nhận được kết quả phù hợp với mong đợi hơn. Ví dụ “Đặc điểm sinh thái của cá heo xanh”.
Dùng toán tử (-) để loại các trang web về các cửa hàng có tên cá heo xanh: Nhập vào ô tìm kiếm từ khoá “cá heo xanh”-“cửa hàng” (Hình 1)
Một cách khác để thu hẹp kết quả tìm kiếm là sử dụng bộ lọc trên một hoặc nhiều dữ liệu như ở Hình 2 bằng cách truy cập trang tìm kiếm nâng cao www.google.com/advanced_search.
3 x 6 : 1,6 - 1.9 = ?
a) Kết quả thu được là.........
b) Kết quả đó là giá trị của biểu thức...........
3 x 6 : 1,6 - 1.9
= 18 : 1,6 - 1 . 9
= 1 x 18 : 1,6 - 1.9
= 1 x 11,25 - 1.9
= 1 x (11,25 - 9)
= 1 x 2,25
= 2,25
C4:kết quả của phép cộng x/x-2+2/2-x
C5:Kết quả rút gọn của biểu thức 15x^2/17y^4 . 34y^5/15x^3 là
C6:Kết quả của phép tính 6x+18/(x+4)² : 3(x+3)/x+4
`C4:`
`x/[x-2]+2/[2-x]=x/[x-2]-2/[x-2]=[x-2]/[x-2]=1`
`C5:[15x^2]/[17y^4] . [34y^5]/[15x^3]`
`=[15x^2 . 2.17y^4 . y]/[17y^4 . 15x^2 . x]=[2y]/x`
`C5:[6x+18]/[(x+4)^2]:[3(x+3)]/[x+4]`
`=[6(x+3)]/[(x+4)^2] . [x+4]/[3(x+3)]`
`=2/[x+4]`