Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
12 tháng 7 2020 lúc 11:29

Câu V này có trên gg rồi nha :))

Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và FexOy thu được hỗn hợp chất | VietJack.com

Giải:

Bình luận (0)
Hải Đăng
11 tháng 7 2020 lúc 20:57

Gọi hồn các bro chuyên Hóa =)))

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
15 tháng 7 2020 lúc 18:47

III

1) Đặt \(n_{Ba}=x;n_{BaO}=2x;n_{Ba\left(OH\right)_2}=3x\left(mol\right)\)

TN1: Cho X vào nước.

pt tạo khí:

\(Ba+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

x________________________x

BTNT.Ba \(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2\left(Y\right)}=n_{Ba}+n_{BaO}+n_{Ba\left(OH\right)_2}=6x\left(mol\right)\)

TN2: Cho Y td CO2

\(V_{CO_2}=8V_{H_2}\Rightarrow n_{CO_2}=8n_{H_2}=8x\left(mol\right)\)

Ba(OH)2 + CO2 ----> BaCO3 + H2O

6x__________6x_________6x

BaCO3 + CO2 + H2O -----> Ba(HCO3)2

2x___________2x

\(\Rightarrow n_{BaCO_3}=4x=0,5\Rightarrow x=0,125\\ \Rightarrow m=119,5\left(g\right)\)

2) a) TN1: Cho hỗn hợp tác dụng H2SO4

BTNT.S \(\Rightarrow n_{h^2}=n_{SO_2}=x\left(mol\right)\)

TN1: Cho SO2 tác dụng d2 kiềm

\(n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)=n_{Na^+}\\ n_{KOH}=0,1\left(mol\right)=n_{K^+}\\ \Rightarrow n_{OH^-}=n_{NaOH}+n_{KOH}=0,4\left(mol\right)\)

TH1: OH-\(DK:x< 0,2\)

2OH- + SO2 -----> SO32- + H2O

2x________x

\(\Rightarrow m_{ct}=m_{Na^+}+m_{K^+}+m_{OH^-\left(dư\right)}+m_{SO_3^{2^-}}\\ =0,3\cdot23+0,1\cdot39+17\left(0,4-2x\right)+80x=30,08\\ \Rightarrow x=0,271\left(L\right)\)

TH2: OH- hết \(DK:x\ge0,2\)

2OH- + SO2 -----> SO32- + H2O

2a________a_______a

OH- + SO2 -----> HSO3-

b______b__________b

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{OH^-}=2a+b=0,4\\m_{ct}=0,3\cdot23+0,1\cdot39+80a+81b=30,08\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,16\\b=0,08\end{matrix}\right.\Rightarrow n_{SO_2}=0,16+0,08=0,24\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=5,376\left(l\right)\\ \Rightarrow R+81\le\overline{M}=\frac{34,5}{0,24}=143,75\le2R+80\\ \Rightarrow21,875\le R\le62,75\Rightarrow R=39\left(K\right)\)

b) \(n_K=0,3\left(mol\right);n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

K + HCl -----> KCl + \(\frac{1}{2}\)H2

0,2___0,2_________0,2

K + H2O -----> KOH + \(\frac{1}{2}\)H2

0,1________________0,1

\(\Rightarrow m_T=20,5\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Trịnh Long
12 tháng 7 2020 lúc 8:20

Gửi anh :v hi vọng là ko bị coi là copy :)

Địa lý kinh tếĐịa lý kinh tếĐịa lý kinh tếĐịa lý kinh tế

Bình luận (0)
Trúc Quỳnh
12 tháng 7 2020 lúc 6:34

lm rồi có được thưởng gì không anh ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
13 tháng 7 2020 lúc 16:24

Câu 3

1.

a, Gọi số lần phân bào của tế bào sinh dục cái sơ khai là x, ta có:

\(44.\left(2^x-2\right)=11176\) \(\Rightarrow x=8\)

Vậy số lần phân bào là 8 lần.

b, Số trứng tham gia thụ tinh là: \(2^8=256\) trứng

Số trứng được thụ tinh (tạo hợp tử) là: \(256.50\%=128\) trứng

Vậy số hợp tử là 128.

c, Số tinh trùng tham gia thụ tinh là:\(\frac{128.100}{6,25}=2048\) tinh trùng.

Vậy số tế bào sinh tinh là : \(\frac{2048}{4}=512\) tế bào

2.

Nếu trong giảm phân I cặp NST Aa không phân li => sinh ra hai loài giao tử Aa và O

Cặp Bb giảm phân bình thường => sinh ra hai giao tử B và b

Tế bào sinh trứng chỉ tạo ra được 1 trứng nên trứng đó có thể có 1 trong 4 kiểu gen AaB hoặc AaB hoặc B hoặc b .

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
13 tháng 7 2020 lúc 16:38

Câu 4.

1.

a,Các thể đột biến:

A: Thể 1 ở cặp NST số III

B: Thể không ở cặp NST số IV

C: Thể 3 ở cặp NST số I

b,Ở thể đột biến A và C được hình thành do trong quá trình giảm phân cặp NST phân chia không đều tạo thành giao tử n -1 và n +1. Giao tử này kết hợp với giao tử n bình thường tạo hợp tử 2n -1 (thể 1 nhiễm ở A) và 2n+1 (Thể 3 nhiễm ở C).

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
13 tháng 7 2020 lúc 16:52

Câu 2

1.

a,Theo nguyên tắc bổ sung ta có:

Mạch 1: .... XXX GGG TXG GXT ...

=> Mạch 2: .... GGG XXX AGX XGA ...

b, mARN: .... XXX GGG UXG GXU ...

c, Trình tự aa của chuỗi aa được tổng hợp: .... Pro - Gly - Ser - Ala ....

2.

a, Có: \(A_1=T_2;T_1=A_2;G_1=X_2;X_1=G_2\)

\(G_1=X_1;X_1=3A_1;T_1=5A_1\)

\(\Rightarrow\)\(A=A_1+A_2=A_1+T_1=6A_1\), \(G=G_1+X_1=2X_1=6A_1\)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=3450\\A-G=0\end{matrix}\right.\)=> A = T = G = X= 690

b,Khi gen nhân đôi 2 lần, số nucleotit từng loại của các gen được tạo ra:

\(A_{mt}=T_{mt}=G_{mt}=X_{mt}=A.\left(2^2-1\right)=2070\) nu

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
14 tháng 7 2020 lúc 10:55

Giờ mới nhận ra có đề vật lý :v

Nhận xét của cá nhân: Sơ bộ thì đề khá ổn, bởi nó cũng ko khó lắm, thích hợp cho các em 2k5 năm nay thi vô chuyên <do dịch covid nên đề ra như thế cũng hợp lý>. Chắc khó nhất đề là câu quang học < hay tại tui ngu quang học nên mới thế nhỉ>. Phần điện cũng ko bắt tính min, max gì. Các câu hỏi ngắn gọn, ko chia làm nhiều nhánh, nhiều câu hỏi phụ. Nói chung vẫn chỉ có 1 từ: Ổn áp :3.

Chỗ tui thì ngày kia các thanh niên mới thi môn chuyên :v. Để coi xem có quen đứa nào để xin đề về cho các chế ôn tập :v

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
16 tháng 7 2020 lúc 11:03

Đề chuyên Anh chỗ tui nha :) Còn nóng hổi luôn đó, để đi xin thêm mấy môn khác :vQuang học lớp 9Quang học lớp 9Quang học lớp 9Quang học lớp 9Quang học lớp 9

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
16 tháng 7 2020 lúc 11:36

Đề chuyên Văn Quang học lớp 9

Đề chuyên Sử

Quang học lớp 9

Đề chuyên Sinh

Quang học lớp 9

Quang học lớp 9

Đề chuyên Lý

Quang học lớp 9

Quang học lớp 9

Đề chuyên Toán

Quang học lớp 9

Đề chuyên Hóa

Quang học lớp 9

Quang học lớp 9

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
10 tháng 7 2020 lúc 22:38

Chữ xấu :vHàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2020 lúc 23:42

Bài 1:

1) Ta có: \(x^2+x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-3x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)-3\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-4;3}

2) Ta có: \(x^4+8x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+9x^2-x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+9\right)-\left(x^2+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+9\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(x^2+9>0\forall x\)

nên \(x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;-1}

3) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=-1\\6x+y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=-1-y\\6x+y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-1-y}{3}\\6\cdot\frac{-1-y}{3}+\frac{3y}{3}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-1-y}{3}\\\frac{-6-6y+3y}{3}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-1-y}{3}\\-6-3y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-1-y}{3}\\-3\left(2+y\right)=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-1-y}{3}\\2+y=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-1-\left(-4\right)}{3}=1\\y=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(1;-4)

Bình luận (0)
Thục Trinh
11 tháng 7 2020 lúc 12:50

Ước gì chỗ mình đề cũng dễ như này. >.<

Bình luận (0)
phungngoca22
Xem chi tiết
Mai Tiến Đỗ
13 tháng 12 2023 lúc 10:41

\(\int\limits^2_0\left[f\left(x\right)-2g\left(x\right)\right]dx=\int\limits^2_0f\left(x\right)dx-2\int\limits^2_0g\left(x\right)dx=3+2=5\)

Bình luận (0)
phungngoca22
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 14:55

Chọn A

Bình luận (0)