Đề số 1

Phạm Văn Hưng
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
14 tháng 12 2023 lúc 23:45

Mình không thạo vẽ hình trên này nên bạn tự vẽ hình nhé.

Gọi K là hình chiếu vuông góc của S trên BC.

Giả sử \(\overrightarrow{CK}=x\overrightarrow{CB}\left(0< x< 1\right)\)

Đặt \(SC=ka\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BC=a\sqrt{k^2+4}\\AC=a\sqrt{k^2+8}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{1}{SK^2}=\dfrac{1}{SB^2}+\dfrac{1}{SC^2}=\dfrac{1}{\left(2a\right)^2}+\dfrac{1}{\left(ka\right)^2}\)

\(\Rightarrow SK=\dfrac{2ka}{\sqrt{k^2+4}}\)

Ta có:

\(\left(\left(SBC\right);\left(ABC\right)\right)=45^0\)

\(\Rightarrow\left(AB;SK\right)=45^0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{SK}}{AB.SK}=cos45^0\Leftrightarrow\dfrac{\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{SK}}{AB.SK}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

Lại có:

\(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{SK}=\left(\overrightarrow{SB}-\overrightarrow{SA}\right).\left[x\overrightarrow{SB}+\left(1-x\right)\overrightarrow{SC}\right]\)

\(=xSB^2-x\overrightarrow{SA}.\overrightarrow{SB}+\left(x-1\right).\overrightarrow{SC}.\overrightarrow{SA}\)

\(=x.4a^2-x.4a^2.\dfrac{1}{2}+\left(x-1\right).\dfrac{4a^2+k^2a^2-a^2\left(k^2+8\right)}{2}\)

\(=2xa^2+\left(x-1\right).\left(-2a^2\right)=2a^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{2a^2}{2a.\dfrac{2ka}{\sqrt{k^2+4}}}\Leftrightarrow k=2\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}SC=2a\\BC=2a\sqrt{2}\\AC=2a\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(R=\sqrt{R_{SAB}^2+R_{ABC}^2-\dfrac{AB^2}{4}}\)

\(=\sqrt{\left(\dfrac{2a\sqrt{3}}{3}\right)^2+\left(a\sqrt{3}\right)^2-\dfrac{\left(2a\right)^2}{4}}=\dfrac{a\sqrt{30}}{3}\)

\(\Rightarrow S=4\pi R^2=4\pi.\dfrac{10}{3}a^2=\dfrac{40}{3}\pi a^2\)

Bình luận (0)
Phạm Văn Hưng
13 tháng 12 2023 lúc 20:26

dạ em nhờ các anh chị, các bạn giải giúp mình bài toán này với ạ!

Bình luận (0)
phungngoca22
Xem chi tiết
Mai Tiến Đỗ
13 tháng 12 2023 lúc 10:41

\(\int\limits^2_0\left[f\left(x\right)-2g\left(x\right)\right]dx=\int\limits^2_0f\left(x\right)dx-2\int\limits^2_0g\left(x\right)dx=3+2=5\)

Bình luận (0)
Nhữ Thị Quyên
Xem chi tiết

\(V=\dfrac{1}{3}\pi r^2h=\dfrac{1}{3}\pi.2^2.3=4\pi\)

Chọn B

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
HaNa
21 tháng 8 2023 lúc 13:24

Gọi PV là giá trị hiện tại của dòng tiền thu được từ cho thuê và giá bán thanh lý. Ta có:

`PV = \frac{200}{(1+0.05)^1} + \frac{200}{(1+0.05)^2} + \frac{200}{(1+0.05)^3} + \frac{5}{(1+0.05)^3}`

`= \frac{200}{1.05} + \frac{200}{1.1025} + \frac{200}{1.1576} + \frac{5}{1.1576}`

Suy ra:

`PV ≈ 190.48 + 181.41 + 172.98 + 4.32`

<=> `PV ≈ 549.19`

Vậy, giá tối đa mà Ông Nam có thể mua chiếc xe tải là khoảng 549.19 triệu đồng.

Bình luận (0)
meme
21 tháng 8 2023 lúc 19:32

Để xác định giá tối đa mà Ông Nam có thể mua chiếc xe tải đó, chúng ta cần tính giá trị hiện tại (PV) của dòng tiền thu được từ cho thuê và giá trị hiện tại (PV) của giá bán thanh lý sau 3 năm.

Giá trị hiện tại của dòng tiền thu được từ cho thuê hàng năm là 200 triệu đồng và sẽ kéo dài trong 3 năm. Vì lãi suất ngân hàng là 5% / năm, chúng ta có thể sử dụng công thức tính giá trị hiện tại của một chuỗi dòng tiền đều (annuity):

PV = PMT * ((1 - (1 + r)^(-n)) / r)

Trong đó: PV là giá trị hiện tại của chuỗi dòng tiền. PMT là dòng tiền hàng năm. r là lãi suất trong mỗi kỳ (tính theo tháng, quý hoặc năm). n là số kỳ (tháng, quý hoặc năm).

Áp dụng vào trường hợp này, chúng ta có: PMT = 200 triệu đồng r = 5% / năm = 0.05 n = 3 năm

Thay vào công thức, ta tính được: PV = 200 triệu * ((1 - (1 + 0.05)^(-3)) / 0.05) PV ≈ 578.19 triệu đồng

Giá trị hiện tại của giá bán thanh lý sau 3 năm là 5 triệu đồng. Chúng ta không cần điều chỉnh giá trị này vì nó đã được tính toán sau thuế.

Tổng cộng, giá trị hiện tại của chiếc xe tải là: PV_total = PV + Giá trị hiện tại giá bán thanh lý PV_total = 578.19 triệu + 5 triệu PV_total ≈ 583.19 triệu đồng

Do đó, Ông Nam chỉ có thể mua chiếc xe tải với giá tối đa khoảng 583.19 triệu đồng để đảm bảo thu hồi vốn và có lợi nhuận từ việc cho thuê xe tải trong 3 năm.

Bình luận (0)
van thanh
Xem chi tiết
13 Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 11 2022 lúc 23:10

Hàm trùng phương có \(a>0;b>0\) nên đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

\(\Rightarrow\min\limits_{\left[1;3\right]}y=y\left(1\right)=m+9\)

\(\Rightarrow m+9=6\Rightarrow m=-3\)

Bình luận (1)
Bích Khuê Ngô
Xem chi tiết
Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết