CMR các phân số sau đây tối giản:
a)\(\dfrac{8}{3}\)
b)\(\dfrac{-15}{7}\)
c)\(\dfrac{\left(n+3\right)}{2n+5}\)
CMR các phân số sau đây tối giản:
a)\(\dfrac{8}{3}\)
b)\(\dfrac{-15}{7}\)
c)\(\dfrac{\left(n+3\right)}{2n+5}\)
a: Vì UCLN(8;3)=1 nên 8/3 là phân số tối giản
b: Vì UCLN(-15;7)=1 nên -15/7 là phân số tối giản
c: Gọi d=UCLN(n+3;2n+5)
\(\Leftrightarrow2n+6-2n-5⋮d\)
=>d=1
=>n+3/2n+5 là phân số tối giản
cho tam giác ABC ngọn nội tiếp (O;R). Các đường cao BE CI cắt nhâu tại H. M là trung điểm của BC, gọi K là điển đối xứng của H qua M
a,Cm: AO vuông góc với EI
b,AK là đường kính của (O;R)
c,Tính góc BAC khi EI = R
một người gửi tiết kiệm với lãi suất 8,4% năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn, hỏi sau bao nhiêu năm người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu ?
tính tổng S=5/2.3.5+5/3.4.5+....+5/98.99.100+5/99.100.101
{với công thức như sau:1/n.(n+1).(n+2)=1/n.(n+1)-1/(n+1).(n+2)}
làm bài xong đáp án bị gì vậy???
-0,15x+\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{9}{17}+\dfrac{1}{3}\)
=>-0,15x=9/17+1/3-1/4+3/7=1487/1428
hay \(x\simeq6,942\)
Câu 1:(2 điểm):
a) Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn a+b+c= 2018 và \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2018}\). Tính giá trị của biểu thức: \(A=\dfrac{1}{a^{2017}}+\dfrac{1}{b^{2017}}+\dfrac{1}{c^{2017}}\)
b) Rút gọn biểu thức: \(B=\dfrac{\sqrt{\sqrt{5}+2}\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
Câu 2:(1.5 điểm):
Giải phương trình: \(x^2+\dfrac{4x^2}{x^2-4x+4}=5\)
Câu 3:(1.5 điểm):
Tìm số tự nhiên y để \(\left(y^2+1\right)x^3+\left(y^3-1\right)x\) chia hết cho 6, biết x thuộc N*
Câu 4:(2,5 điểm):
Cho ABC nhọn, ba đường cao AD, BF, CE cắt nhau tại H.
a) Giả sử HB = 6cm; HF = 3cm; CE = 11cm và CH>HE. Tính độ dài CH;EH.
b)Gọi I là giao điểm EF và AH. Cmr \(\dfrac{IH}{AI};\dfrac{HD}{AD}\)
c) Gọi K là điểm nằm giữa C và D. Kẻ AS vuông góc HK tại S. Cm SK là phân giác của góc DSI
Câu 5:(1,5 điểm):
Cho tam giác ABC, I là điểm nằm trong tam giác. Các tia AI, BI, CI cắt các cạnh BC, AC, AB lần lượt tại các điểm D, E, F. Cmr \(\dfrac{AI}{ID}+\dfrac{BI}{IE}+\dfrac{CI}{IF}\ge6\)
Câu 6:(1.5 điểm):
Cho x, y, z > 0. Cmr \(\dfrac{x^2-z^2}{y+z}+\dfrac{z^2-y^2}{x+y}+\dfrac{y^2-x}{x+z}\ge0\)
CÁC AE GIÚP EM VỚI (Chỉ cần làm 1trong 6 bài)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB trên đường tròn người ta xác định được điểm C sao cho CA =
a) Tam giác OAC = tam giác OAC
b) Chứng minh: góc OCA = góc OAC
c) Tính số đo của các góc tam giác ABC
Tìm tất cả các số tự nhiên n để 3n+13 chia hết cho n. Mik dng gấp lắm!!!!!
Giải:
Ta có: \(3n+13⋮n\)
\(\Leftrightarrow13⋮n\) (Vì \(3n⋮n\))
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
Vậy \(\Leftrightarrow n\in\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
cho tam giác ABC có AB=AC tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại H
a) ch/m : tam giác ABH=ACH . từ đó suy ra AH vuông góc BC
b) từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt tia AH tại D , từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AD cắt tia AC tại E , kẻ CF vuông góc với DE . trên tia đối của tia FC lấy ddierm G sao cho FC=FG . ch/m: DC=DB=DG
c) ch/m: tam giác BCG vuông
d) ch/m: AB//GE
a: Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
AH chung
HB=HC
Do đó: ΔABH=ΔACH
Ta có: ΔBAC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH là đường cao
b: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
Suy ra: DB=DC
Xét ΔDCG có
DF là đường cao
DF là đường trung tuyến
Do đó: ΔDCG cân tại D
=>DC=DG