Những câu hỏi liên quan
Triết Nguyễn
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
26 tháng 10 2021 lúc 11:48

THAM KHẢO!

a.

- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn, xốp và dễ bị gãy khi có va chạm.

- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm, không chắc chắn.

b.

Xương gồm 2 thành phần chính là chất hữu cơ (chất cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng). Khi hầm xương các chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ nên nước xương thường sánh và ngọt,phần còn lại trong xương là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên xương bị bở.

Bình luận (0)
Triết Nguyễn
Xem chi tiết
le hong thuy
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
29 tháng 12 2019 lúc 8:21

1. Xương dài ra do sự phân chia tế bào ở lớp sụn tăng trưởng, xương to ra do sự phân chia tế bào ở màng xương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
16 tháng 12 2021 lúc 21:06

Càng về già, xương của người càng giòn và dễ gãy do chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi nên dễ gãy .Cấu trúc xương liên quan đến quá trình tạo xương và phá hủy xương, 2 quá trình này song song tồn tại và mức độ thì liên quan đến tuổi. Xu hướng tuổi càng cao thì quá trình hủy xương cao hơn nhiều so với tạo xương

Bình luận (0)
Thư Phan
16 tháng 12 2021 lúc 21:06

Tham khảo

Tại vì  người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 21:06

Tham khảo

Tại vì  người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
6 tháng 9 2016 lúc 19:18

1

1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)

Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng. 

Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài

3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt

Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.

 


 

Bình luận (1)
Trần Thiên Kim
6 tháng 9 2016 lúc 19:15

sgk có hết đấy pn

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Anh
20 tháng 12 2016 lúc 21:39

cầu thủ bóng đá bị chuột rút hay còn gọi là hiện tượng co cơ cứng là khi vận động nhiều , ra nhiều mồ hôi làm mất nước và muối khoáng , thiếu oxi.Tế bào làm việc trong điều kiện thiếu Oxi sẽ giải phóng Axitlắctic , cơ không hoạt động được. gây ra chuột rút.

Bình luận (0)
hee???
Xem chi tiết
Thuy Bui
5 tháng 1 2022 lúc 10:50

tham khảo

 

Do già, tỉ lệ canxi ở xương giảm xuống.

- Dẻo dai và chắt chắn của xương cũng giảm.

- Xương của người già cũng xốp, giòn và rất là dễ gãy nếu va chạm mạnh.

 Người già nên ít hoạt động mạnh, nên bồi bổ nhiều món có nhiều canxi vào.

Bình luận (9)
Ng Ngann
5 tháng 1 2022 lúc 10:51

Tại vì  người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.

Bình luận (0)
lạc lạc
5 tháng 1 2022 lúc 10:51

 Ở người già thì xương bị phân huỷ nhanh hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương gãy diễn ra rất chậm  

Bình luận (0)
ngo thi hoa
Xem chi tiết
Hải Nam
3 tháng 8 2016 lúc 15:46

Do xương của người lớn tuổi đã đến độ bị lão hóa, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều nên xương giòn dễ bị gãy và khả năng liền lại rất khó và lâu . Còn trẻ nhỏ lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn nên khả anwng lanh lại sẽ nhanh hơn

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Anh
15 tháng 9 2016 lúc 15:23

bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.=> Ở trẻ nhỏ xương gãy sẽ nhanh lành trở lại hơn người già

Bình luận (0)
Nobi Nobita
9 tháng 7 2016 lúc 14:39

+Khi ngã thì tre nhỏ ít gãy xương hơn vì xương của trẻ nhỏ có chất hữu cơ nên mềm dẻo khó gãy

Còn xương người già nhiều chất vô cơ nên giòn dễ gãy

+Ơ trẻ nhỏ thì xương phát triển nhanh nên nhanh lành hơn người già

Bình luận (0)
tuan nguyuen
Xem chi tiết
ʚĭɞ Thị Quyên ʚĭɞ
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
24 tháng 11 2016 lúc 17:08

Người già dễ gãy xương và khi gãy thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn là vì :

- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành , đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn , xốp và dễ bị gãy khi có va chạm .

- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn .

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 11 2016 lúc 17:34

Người già dễ bị gãy xương do thiếu canxi.

Gãy xương ở người già thì phục hồi rất lâu là vì khó mà bổ sung canxi mà phục hồi.

Bình luận (0)
Lê Như Quỳnh
26 tháng 11 2016 lúc 2:12
Ở người già thì xương bị phân huỷ nhanh hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương gãy diễn ra rất chậm  
Bình luận (0)