HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
đây ko pải nơi giới thiệu về thần tượng đâu
Theo đề bài ta có:
a = p1m . p2n (m,n \(\in\) N) ⇒ a3 = p13m . p23n.
Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)
⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1
Số a2 = p12m . p22n có số ước là (2m + 1) . (2n + 1) (ước)
-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)
-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)
Vậy a2 có 21 ước số.
Khi bớt \(\frac{2}{3}\)chiều dài thì chiều dài mới bằng \(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\) (chiều dài cũ)
Khi bớt \(\frac{5}{9}\) chiều rộng thì chiều rộng mới bằng \(1-\frac{5}{9}=\frac{4}{9}\) (chiều rộng cũ)
Lúc đó thì khu vườn trở thành hình vuông nên \(\frac{1}{3}\) chiều dài cũ = \(\frac{4}{9}\) chiều rộng cũ.
\(\frac{4}{12}\) chiều dài cũ = \(\frac{4}{9}\) chiều rộng cũ. Nghĩa là chiều dài hình chữ nhật là 12 phần bằng nhau thì chiều rộng hình chữ nhật là 9 phần như thế. Tỉ số giữa chiều dài với chiều rộng là \(\frac{12}{9}=\frac{4}{3}\)
Ta có sơ đồ :
Chiều rộng : !____!____!____! 15m!
Chiều dài : !____!____!____!____!
Chiều rộng hình chữ nhật là 15 : (4 - 3) x 3 = 45 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là 45 + 15 = 60 (m)
Diện tích hình chữ nhật là 60 x 45 = 2700 (m2)
A B C D H E Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có 2 đường chéo vuông góc. Biết đường cao AH=h. Tính tổng 2 đáy (chỉ em cách vẽ nữa ạ) *Cách vẽ: nhận xét : Thang cân => 2 đường chéo bằng nhau. Gọi O là giao của 2 đường chéo, hai đường chéo vuông góc => tam giác OCD vuông cân đỉnh O vẽ: vẽ tam giác vuông cân COD , trên tia đối của tia OC lấy A , trên tia đối của tia OD lấy B sao cho OA = OB (< OC nếu AB là đáy nhỏ) => ABCD là thang cân đáy nhỏ AB, dáy lớn CD và có 2 đường chéo vuông góc *Tính AB + CD: Từ A và B hạ AH và BK vuông góc CD , H,K thuộc CD . D0 ABCD là thang cân đáy AB, CD => DH = CK và AB = HK => AB + CD = AB + DH + HK+KC = HK + CK + HK+KC =2HC tam giác OCD vuông cân đỉnh O => góc OCD =45 độ => góc ACD =45 độ lại có tam giác AHC vuông tại H, góc ACD =45 độ => vuông cân => HC = AH = h => tổng 2 đáy AB + CD = 2h
a)
a) a3 + b3
= (a + b)(a2 - ab + b2)
= (a + b)(a2 + 2ab + b2 - 3ab) = (a + b)[(a + b)2 - 3ab] = (a + b)3 - 3ab(a + b)
b)
(a - b)3 + 3ab(a - b)
= a3 - 3a2.b + 3.ab2 - b3+ 3a2b - 3ab2
= a3- b3
áp dụng
\(a^3+b^3\)
\(=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)
\(=\left(-5\right)^3-3.6.\left(-5\right)\)
\(=-125+90\)
\(=-35\)
vì (4x-1)^2=(1-4x)^4 (*) Đặt (4x-1)^2 =t ( điều kiện t>=0) => 1-4x =-t^2 nên phương trình (*) <=> t= -t^2 <=> t^2+t=0 <=> t=0 hoặc t=-1( loại do t>=0) Ta có t=0 <=>(4x-1)^2 =0 <=> 4x-1=0 <=> x=1/4 Vậy phương trình có 1 nghiệm x=1/4
n // p vì Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3 thì chúng song song nhau
\(\Rightarrow n\) // \(p\)
\(m\perp q\) vì một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc đường thẳng kia.
p//q vì n//p ; n // q ( cùng song song với n)
ĐỀ SAI
nếu là phân góc góc ngoài đỉnh C thì lm sao mà cắt AB tại E
=> đề đúng pải là phân giác góc C
vì a//b
\(\Rightarrow\widehat{BCD}+\widehat{D1}=180^0\) ( 2 góc trong cùng phái bù nhau)
hay \(30^0+\widehat{D1}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{D1}=180^0-30^0=150^0\)
Vì \(a\perp b\Rightarrow\widehat{BAD}=90^0\)
mà a//b \(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{B2}=90^0\)