1)a.Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài
b.Nêu đặc điểm cấu tạo của xương ngắn và xương dẹp
2)a.Trình bày thành phần hóa học của xương.Xương to ra dài ra do đâu?
b.Giải thích vì sao xương động vật hầm lâu thì bở ra
c.Vì ssao ở người già xương dễ bị gãy khi gãy lại khó phục hồi
3)a.Dể chứng minh thành phần hóa học của xương phải làm những thí nghiệm nào?Giải thích
b.Giải thích nguyên nhân tại sao cầu thủ bóng đá bị chuột rút
1
1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)
Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng.
Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài
3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.
cầu thủ bóng đá bị chuột rút hay còn gọi là hiện tượng co cơ cứng là khi vận động nhiều , ra nhiều mồ hôi làm mất nước và muối khoáng , thiếu oxi.Tế bào làm việc trong điều kiện thiếu Oxi sẽ giải phóng Axitlắctic , cơ không hoạt động được. gây ra chuột rút.
a. Cấu tạo và chức năng của xương dài là : - Đầu xương : - sụn, bọc đầu xương: giảm ma sát trong khớp xương - mô xương xốp gồm các nan xương:+ phân tán lực tác động + tạo các ô chứa tủy xương đỏ - Thân xương: - màng xương : giúp xương phát triển to về bề ngang - mô xương cứng : chụi lực , đảm bảo vững chắc - khoang xương : chứa tủy đỏ ở trẻ em , sinh hồng cầu ; chứa tủy vàng ở người lớn
Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.
Sự to ra và dài ra của xương
Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương.
Ở tuổi thiếu niên và nhất là ở tuổi dậy thì thì xương phát triển nhanh. Đến 18-20 tuổi (với nữ) hoặc 20-25 tuổi (với nam) xương phát triển chậm lại. Ở tuổi trưởng thành, sụn tăng trưởng, không còn khả năng hóa xương, do đó người không cao thêm. Người già, xương bị phân hủy nhanh hơn nhờ sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương gãy diễn ra rất chậm, không chắc chắn.
Thành phần hóa học và tính chất của xương
Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng chủ yếu làm cho xương bền chắc, cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. Tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo tuổi.
Tại vì người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.
Hồi trẻ, cơ thể sức lực tốt,khỏe mạnh nên khi bị một chấn thương gì đó thì phục hồi rất nhanh.Nhưng khi về già thì sức khỏe yếu đi nên lúc hồi phục các vết thương thì sẽ chậm và lâu.
+ thí nghiệm xương có trong sách giáo khoa Hiện tượng Chuột rút là hiện tượng bắp cơ bị co cứng ko hoạt động được.
- Nguyên nhân do các cầu thủ bóng đá vận động quá nhiều, ra mồ hôi dẫn đến mất nước, mất muối khoáng, thiếu oxi. Các tế bào cơ hoạt động trong điều kiện thiếu oxi sẽ giải phóng nhiều axit lactic tích tụ trong cơ => ảnh hưởng đến sự co và duỗi của cơ => hiện tượng co cơ cứng hay gọi là "chuột rút".