Hãy nêu thí nghiệm để thấy rõ thành phần óa học của xương ? Chức năng và tính chất của các thành phần đó..
Hãy nêu thí nghiệm để thấy rõ thành phần óa học của xương ? Chức năng và tính chất của các thành phần đó..
* Thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương:
- Lấy một mâu xương đùi ếch ngâm trong dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy xương ra thử uốn xem xương cứng hay mềm?
-> Kết quả: Xương mềm dẻo, dễ uốn cong
- Đốt một mẫu xương đùi ếch khác ( Hoặc một xương bất kì ) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương ko còn cháy nữa, không còn thấy khói bay lên nữa. Bóp nhẹ phần xương đã đốt. Nhận xét
-> Kết quả: Xương rã ra thành tro
* Kết luận: Xương gồm 2 thành phần chính: Chất hữu cơ và chất vô cơ:
- Chât hữu cơ ( Cốt giao ): giúp xương mềm dẻo
- Chât vô cơ ( muối khoáng ) : giúp xương cứng chắc
tính chất:
-chất vô cơ:các muối và canxi,photpho tạo nên tính chất cứng rắn của xương.
-chất hữu cơ: cốt giao là chất kết dính tạo nên tính chất đàn hồi cho xương.như v xương vững chắc lm cột trụ cơ thể...................................HẾT
1)a.Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài
b.Nêu đặc điểm cấu tạo của xương ngắn và xương dẹp
2)a.Trình bày thành phần hóa học của xương.Xương to ra dài ra do đâu?
b.Giải thích vì sao xương động vật hầm lâu thì bở ra
c.Vì ssao ở người già xương dễ bị gãy khi gãy lại khó phục hồi
3)a.Dể chứng minh thành phần hóa học của xương phải làm những thí nghiệm nào?Giải thích
b.Giải thích nguyên nhân tại sao cầu thủ bóng đá bị chuột rút
1
1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)
Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng.
Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài
3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.
cầu thủ bóng đá bị chuột rút hay còn gọi là hiện tượng co cơ cứng là khi vận động nhiều , ra nhiều mồ hôi làm mất nước và muối khoáng , thiếu oxi.Tế bào làm việc trong điều kiện thiếu Oxi sẽ giải phóng Axitlắctic , cơ không hoạt động được. gây ra chuột rút.
Em bị gãy 2 xương cẳng tay (1 xương, 1/3 xương) do khi chơi thể thao bị ngã em đã chống tay. Em có đến bệnh viện chỉnh hình và đăng bột nhưng sau khi tháo bột thì tay em lại bị cong khoảng 10 độ, em đã 14 tuổi vậy có cách nào để nó có thể thẳng lại không ???
Thầy cô bạn bè giúp dùm em ạ !!!
cái này là thiệt hay là đề z bn??
cũng có thể thẳng lại bởi người trẻ thì chất vô cơ nhiều hơn chất hữu cơ còn người già thì ngược lại
yên tâm đi cái vấn đề của bn có thể thẳng được mà
Giải thích vì sao trẻ em dễ bị cong vẹo cột sống khi ngồi học không ngay ngắn
Vì : Xương trẻ em có rất nhiều chất hữu cơ ( cốt giao) chất này có tính mềm dẻo, nên xương trẻ em rất dễ bị ảnh hưởng khi có tư thế không đúng hay là sơ xuất nhỏ. Chất này sẽ khiến xương cong và dễ gãy.
Vì xương trẻ em có nhiều chất hữu cơ (cốt giao) nên xương lúc này mềm dẻo, nếu ngồi học không ngay, xương sẽ theo nếp dần dần thoái hóa không thể uốn thẳng lại được nên trẻ em nếu ngồi học không ngay ngắn sẽ bị cong vẹo cột sống
Vì xương trẻ em có nhiều chất hữu cơ (cốt giao) nên xương lúc này mềm dẻo, nếu ngồi học không ngay, xương sẽ theo nếp dần dần thoái hóa không thể uốn thẳng lại được nên trẻ em nếu ngồi học không ngay ngắn sẽ bị cong vẹo cột sống
Tại sao khi hầm xương, bỏ đu đủ vào xương lại nhanh nhừ.
Theo mình biết, trong đu đủ có một chất nó giúp xương hầm được nhừ, thơm hơn và ngon hơn, đặc biệt là những quả đu đủ mới chín.
Do ở trong đu đủ có enzime papain đó bạn.
vì trog đu đủ xanh có các enzim papain,các enzim này tham gia vào vc cắt nối các peptit trog colagen có trog thịt xương thành các protit đơn giản hơn,nên nhanh nhừ
Quan sat hinh 8-5 SGK cho biet vai tro cua sun tang truong
Sun tăng trưởng làm cho xương dài ra, giúp xương phát triển vệ độ cao.
Sụn tăng trưởng giúp cho xương dài ra
Thanh phan hoa hoc cua xuong co y nghia gi doi vs chuc nang cua xuong
Xương được cấu tạo bằng chất hữu cơ và chất vô cơ. Chất hữu cơ bảo đảm tính đàn hồi của xương, chất vô cơ (canxi và phôtpho) bảo đảm độ cứng rắn của xương.
Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa giúp xương thích nghi với cơ thể, đảm bảo độ rắn chắc để chống đỡ và sự mềm dẻo để quay, xoay,...
-Thành phần hóa học của xương gồm "Chất vô cơ" "Chất hữu cơ"
+Chất vô cơ (muối,canxi) giúp xương có tính đàn hồi
+Chất hữu cơ (photpho) giúp xương rắn chắc
Hay giai thich vi sao xuong dong vat dc ham thi bo
Xương gồm hai thành phần chính là muối khoáng chủ yếu là canxi và chất hữu cơ(cốt giao). Canxi hòa tan trong nước và phân hủy bởi nhiệt.Vì vậy, khi đun lâu thì tính chất canxi bị mất đi nên nó dễ bở
Ta biết thành phần hóa học của xương là có chất hữu cơ ( chất cốt giao) và chất vô cơ ( muối canxi), khi đun với nước nóng, nhiện độ cao sẽ làm mất đi sự mềm dẻo của chất cốt giao đối với xương cũng như là sự rắn chắc của muối canxi đối với xương, lúc này xương sẽ không cứng và cũng không mềm, nó bị bở ra.
khi hầm xương bò , lợn ..... chất cốt giao bị phân hủy . Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt , phần xuong còn lại là chất vô cơ (ko còn cốt giao ) nên bở.
nhớ bình luận đúng nhé !
Cốt giao của xương là Photpho phải không?
Trả lời giúp mình nhia^^
bạn ơi không phải đâu vì chất cốt giao là chất hữu cơ là chất khiến xuong có độ mềm dẻo đàn hồi còn chất vô cơ mới là muối khoáng và chủ yếu là calci và photpho làm xuong cứng chắc
tức là Photpho là chất vô cơ khác chất cốt giao là hữu cơ nha
Điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân? giúp tui với
Giống: đều có hai phần là phần đai và phần cử động
Khác:
Tay: +Xương tay nhỏ
+Các khớp xương tay linh hoạt, đặc biệt cổ tay và bàn tay rất linh hoạt.
--> Thích nghi với quá trình lao động.
Chân: + Xương chân dài, to khỏe. Gót chân nhô ra.
+Các khớp ít linh hoạt hơn
--> Thích nghi với dáng đi thẳng ở người.
* Giống:
- Đều là xương ống.
- Xương đai vai (đai hông)
- Xương cánh tay (cẳng chân)
- Xương cổ tay (cổ chân)
- Xương bàn tay (bàn chân)
- Xương ngón tay (ngón chân)
* Khác:
- Tay:
+ Xương tay nhỏ
+Các khớp xương tay linh hoạt, đặc biệt cổ tay và bàn tay rất linh hoạt.
=> Thích nghi với quá trình lao động, cầm đồ vật.
Chân: + Xương chân dài, to khỏe.
+Các khớp ít linh hoạt hơn
=> Thích nghi với dáng đi thẳng ở người.