Những câu hỏi liên quan
Hương Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 14:36

a: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

b: \(n_{H2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{Al}=0.1\left(mol\right)\)

\(m_{Al}=n_{Al}\cdot M_{Al}=0.1\cdot27=2.7\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 4 2021 lúc 21:07

nH2 = 6.72 / 22.4 = 0.3 (mol) 

Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2

0.3.......0.3.............0.3........0.3

mMg = 0.3 * 24 = 7.2 (g) 

mH2SO4 = 0.3 * 98 = 29.4 (g) 

mddH2SO4  = 29.4 * 100 / 19.6 = 150 (g) 

mMgSO4 = 0.3 * 120 = 36 (g) 

Bình luận (1)
Dương Bảo
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 7 2021 lúc 22:34

a)

$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
$n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{10,08}{22,4} = 0,45(mol)$
$m_{Zn} = 0,45.65 = 29,25(gam)$
b)

$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,45(mol)$
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,45.98}{20\%} = 220,5(gam)$

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 7 2021 lúc 22:33

a) Zn + H2SO4 -> ZnSO4+ H2

nH2= 0,45(mol)

=>nZn=nH2SO4=nH2=0,45(mol)

=>mZn=0,45.65=29,25(g)

b) mH2SO4=0,45.98=44,1(g)

=>mddH2SO4=44,1. 100/20=220,5(g)

Bình luận (0)
Thảo Phương
12 tháng 7 2021 lúc 22:34

a) Zn + H2SO4 -------> ZnSO4 + H2

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

\(n_{Zn}=n_{H_2}=0,45\left(mol\right)\)

=> \(m_{Zn}=0,45.65=29,25\left(g\right)\)

b) \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1\left(g\right)\)

=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{44,1}{20\%}=220,5\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Khánh LOL
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 12 2021 lúc 13:11

\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 13:12

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL:

mZn + mHCl = mH2 + mZnCl2

=> mHCl = 40,8 + 0,3.2 - 19,5 = 21,9(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 13:13

\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)

 

 

Bình luận (0)
Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 8 2021 lúc 22:56

\(a.n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ 0,5..........0,5...........0,5........0,5\left(mol\right)\\ b.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ c.m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,5.98.100}{9}=\dfrac{4900}{9}\left(g\right)\\ d.C\%_{ddZnSO_4}=\dfrac{0,5.161}{\dfrac{4900}{9}}.100\approx14,786\%\)

Bình luận (0)
TM97 FF
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 12 2021 lúc 14:26

\(a,\) Hiện tượng: Chất rắn màu xám sẫm Kẽm tan dần và xuất hiện khí Hidro làm sủi bọt khí.

\(b,n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ Zn+H_2SO_4\to ZnSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=n{Zn}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5(g)\\ C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{200}.100\%=4,9\%\)

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
18 tháng 12 2021 lúc 13:40

tham khảo ở đây ạ

Câu 1 Cho kim loại kẽm tác dụng vừa đủ với 200 gam dd H2SO4 loãng, thu được 2,24 lít khí Hiđrô (ở đktc) a. Nêu hiện tượng xảy ra? b. Tính khối lượng kẽm đã ph

Bình luận (0)
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 11 2021 lúc 13:28

Câu 3 : 

\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

a) Hiện tượng : kẽm tan dần , có hiện tượng sủi bọt khí (sinh ra khí hidro)

b) Pt : \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2|\)

           1            1               1            1

          0,1         0,1                           0,1

\(n_{Zn}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{H2SO4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

\(C_{ddH2SO4}=\dfrac{9,8.100}{200}=4,9\)0/0

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Trang Nguyen
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
10 tháng 5 2023 lúc 16:59

\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

0,3      0,6         0,3         0,3 

\(a,V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(m_{ZnCl_2}=0,3.136=40,8\left(g\right)\)

\(b,V_{ddHCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)\)

\(c,Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

     0,1         0,3 

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có : 

\(\dfrac{0,1}{1}=\dfrac{0,3}{3}\)

nên không chất nào dư 

Bình luận (0)