Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 11 2023 lúc 19:53

Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 19:54

a) Nguyên nhân gây ra sự sai khác giữa các lần đo là:

- Do đặc điểm và cấu tạo của dụng cụ đo

- Do điều kiện làm thí nghiệm chưa được chuẩn

- Do thao tác khi đo

b) Ta có:

\(\overline {\Delta s}  = \frac{{\left| {\overline s  - {s_1}} \right| + \left| {\overline s  - {s_2}} \right| + ... + \left| {\overline s  - {s_5}} \right|}}{5} = 0,00168\)

\(\overline {\Delta t}  = \frac{{\left| {\overline t  - {t_1}} \right| + \left| {\overline t  - {t_2}} \right| + ... + \left| {\overline t  - {t_5}} \right|}}{5} = 0,0168\)

c) Viết kết quả đo:

Ta có:

\(\Delta s = \overline {\Delta s}  + \Delta {s_{dc}} = 0,00168 + \frac{{0,001}}{2} = 0,00218\)

\(\Delta t = \overline {\Delta t}  + \Delta {t_{dc}} = 0,0168 + \frac{{0,01}}{2} = 0,0218\)

Suy ra:

\(s = \overline s  \pm \Delta s = 0,6514 \pm 0,00218\left( m \right)\)

\(t = \overline t  \pm \Delta t = 3,514 \pm 0,0218\left( s \right)\)

d) Tính sai số tỉ đối:

\(\delta t = \frac{{\Delta t}}{{\overline t }}.100\%  = \frac{{0,0218}}{{3,514}}.100\%  = 0,620\)

\(\delta s = \frac{{\Delta s}}{{\overline s }}.100\%  = \frac{{0,00218}}{{0,6514}}.100\%  = 0,335\)

\(\delta v = \frac{{\Delta s}}{{\overline s }}.100\%  + \frac{{\Delta t}}{{\overline t }}.100\%  = 0,335 + 0,620 = 0,955\)

\(\Delta v = \delta v.\overline v  = 0,955.\frac{{0,6514}}{{3,514}} = 0,177\left( {m/s} \right)\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Hải
9 tháng 4 2017 lúc 20:12

a) Vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ t đến t + ∆t

vtb = = = g .(2t + ∆t) ≈ 4,9. (2t + ∆t).

Với t = 5 và

+) ∆t = 0.1 thì vtb ≈ 4,9. (10 + 0,1) ≈ 49,49 m/s;

+) ∆t = 0,05 thì vtb ≈ 4,9. (10 + 0,05) ≈ 49,245 m/s;

+) ∆t = 0,001 thì vtb ≈ 4,9. (10 + 0,001) ≈ 49,005 m/s.

b) Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5s tương ứng với ∆t = 0 nên v ≈ 4,9 . 10 = 49 m/s.

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Pi Vân
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Vu Kim Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2022 lúc 20:15

a: Xét ΔABC có

CE là đường trung tuyến

AD là đường trung tuyến

CE cắt AD tại G

Do đó; G là trọng tâm

=>AG=2GD

=>GD=1/2GM

hay D là trung điểm của GM

=>DG=DM

Xét ΔBDM và ΔCDG có

BD=CD

góc BDM=góc CDG

DM=DG

Do đóΔBDM=ΔCDG

b: BM=CG

mà CG=2/3CE

nên BM=2/3CE

Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
7 tháng 9 2023 lúc 0:00

Hoàng Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Tử Đằng
4 tháng 5 2018 lúc 20:36

Hình bạn tự vẽ nha !

a, Ta có : \(\Delta AOB\sim\Delta COD\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{AOB}}{S_{COD}}=\left(\dfrac{AB}{CD}\right)^2=\dfrac{4^2}{9^2}=\dfrac{16}{81}\)

Nguyễn Tử Đằng
4 tháng 5 2018 lúc 20:46

Ta có : \(\Delta BAD\sim\Delta ADC\Rightarrow\)Góc ABD = Góc DAC

Mà Góc DAC + Góc BAO = 90o

=> Góc ABD + Góc BAO =90o

=> BOA = 90o ( Tổng 3 góc trong tam giác )

Suy ra : AC vuông góc với BD

Nguyễn Tử Đằng
4 tháng 5 2018 lúc 20:50

c , Ta có : AB // DC ( cùng vuông góc với AD )

=> \(\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{AK}{KD}\Leftrightarrow\dfrac{AB}{DC-AB}=\dfrac{AK}{KD-AK}\Leftrightarrow\dfrac{4}{9-4}=\dfrac{AK}{6}\)

\(\Rightarrow AK=\dfrac{4.6}{9-4}=4.8\left(cm\right)\)

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 15:05

Tham khảo:

Từ công thức \(I=\dfrac{\Delta q}{\Delta t}\), ta thấy cường độ dòng điện được định nghĩa thông qua tỉ số giữa điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng và khoảng thời gian để thực hiện sự dịch chuyển đó.

Trong chương trình môn Khoa học tự nhiên 8, các em đã được học đơn vị của cường độ dòng điện trong hệ SI (A) đơn được chọn là đơn vị cơ bản, do đó đơn vị của điện tích (C) được định nghĩa lại như sau: 1 culông (1 C) là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 s khi có dòng điện không đổi cường độ 1 A chạy qua. 

1C= 1A.1s = 1As

Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Huế
12 tháng 4 2018 lúc 12:43

B A C H

a) Xét\(\Delta HBA\)\(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}=\widehat{H}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(gg\right)\)

b) \(\Delta ABC\)\(\widehat{A}=90^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right)\)

\(\Rightarrow BC^2=12^2+16^2\)

\(\Rightarrow BC^2=144+256\)

\(\Rightarrow BC^2=400\)

\(\Rightarrow BC=20\left(cm\right)\)

Tri Nguyen
5 tháng 5 2018 lúc 22:14

b. Ta có: \(\Delta\)HBA \(\sim\)\(\Delta\)ABC ( cmt )

\(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{BA}{BC}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{16}=\dfrac{12}{20}\Rightarrow AH=9,6\)

c. Xét \(\Delta\) ABC có: AD là đường phân giác ( gt )

\(\Rightarrow\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\) (1)

Xét \(\Delta\) ADB có: DE là đpg ( gt )

\(\Rightarrow\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{DA}{DB}\)(2)

Xét \(\Delta\) ADC có: DF là đpg ( gt )

\(\Rightarrow\dfrac{FC}{FA}=\dfrac{DC}{DA}\)(3)

Từ 1,2 và 3 suy ra: \(\dfrac{EA}{EB}.\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{FC}{FA}=\dfrac{DA}{DB}.\dfrac{AB}{AC}.\dfrac{DC}{DA}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{EA}{EB}.\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{FC}{FA}=\dfrac{AB}{AC}.\dfrac{DC}{DB}\)

Mà: \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\) ( CM phần 1 )

\(\Rightarrow\dfrac{EA}{EB}.\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{FC}{FA}=\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{DC}{DB}\)

\(\Rightarrow\dfrac{EA}{EB}.\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{FC}{FA}=1\)

Bạn tự vẽ hình nha : )