Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hà Nội , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 89
Số lượng câu trả lời 492
Điểm GP 70
Điểm SP 375

Người theo dõi (59)

Phuong Nguyen
công
ĐỖ CHÍ DŨNG

Đang theo dõi (1)

Học 24h

Câu trả lời:

* Tham khảo nha:
- Quang Trung là người có trí tuệ sáng suốt và nhạy bén
* Ngay khi mấy chục vạn quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị kéo vào nước ta, thế giăc đang mạnh, tình thế khẩn cấp, vận mệnh đất nước "ngàn cân treo sợi tóc", Nguyễn Huệ đã quyết định lên ngôi hoàng đế để chính danh vị, lấy hiệu là Quang Trung
- Việc lên ngôi đã được tính kĩ với mục đích thống nhất nội bộ, hội tụ anh tài và quan trọng hơn là "để yên kẻ phản trắc và giữ lấy lòng người", được dân ủng hộ

* Sáng suốt trong việc nhận định tình hình địch và ta
- Qua lời phủ dụ tướng sĩ trước lúc lên đường ở Nghệ An Quang Trung đã chỉ rõ "đất nào sao ấy", "Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta bụng dạ ắt khác". Ông còn vạch rõ tội ác của chúng với nhân dân ta: " Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân ta, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi"
- Quang Trung đã khích lệ các tướng sĩ dưới quyền bằng những tấm gương chiến đấu dũng cảm chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập của cha ông từ ngàn xưa như: Trưng Nữ Vương, Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành,...
- Quang Trung đã dự kiến việc vua Lê Chiêu Thống về nuowcscos thể àm một số người phù Lê " thay lòng đổi dạ" với mình nên ông có lời dụ với quân lính vừa chí tình, vừa nghiêm khắc "các ngươi đều là những kẻ có lương tri, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực để dựng lên công lớn. Chớ có quen thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai

Câu trả lời:

* Gợi ý nhé:

1. Tình yêu làng
- Niềm tụ hào, kiêu hãnh của ông về làng khiến ông Hai đi đâu cũng khoe về làng, khoe đến mức thành "tật" dù đã rời làng đi tản cư nhưng ông Hai luôn nghĩ về làng, nghĩ về những buổi làm với anh em dân quân tự vệ xây dựng làng kháng chiến. Nhớ lại kỉ niệm bao mệt mỏi tan biến thay vào đó là niềm vui, niềm vui đókhiến ông Hai như trẻ lại
- Ông yêu làng nên khi nghe tin làng theo giặc tâm trạng ông Hai thay đổi hẳn so với lúc ruột gan ông lão cứ múa cả lên. Trước bao tin vui từ kháng chiến, cổ họng ông nghẹn ắng, cổ họng tê, giọng lạc hẳn đi, ông sững sờ trước tin làng mình Việt gian. Niềm tự hào trong ông sụp đổ, ông không dám tin nên hỏi lại, nhưng lời của những người tản cư đã khiến ông không thể ko tin. Đau đớn, xấu hổ nhục nhã ông đánh trống lảng, cúi mặt bỏ về. Ông nằm vật ra giường nhìn đám con thow rồi suy nghĩ một hồi lâu, ông khóc.Ông điểm lại mọi người trong làng nhưng thấy ai cũng có tinh thần kháng chiến cả nên ông lại không tin có ai làm điều nhục nhã ấy. Sau khi nguyền rủa những kẻ Việt gian ông Hai lo sợ sẽ bị mụ chue nhà đuổi vì ông viết rằng đâu đâu ai cũng khinh bỉ và không chứa chấp những kẻ Việt gian. Tối hom đó ông chằn chọc không sao ngủ được, lắng nghe tiếng lào xào của mụ chủ nhà, ông cũng lo sợ tin làng Việt gian cũng đến nới đây
- Sau khi nghe tin làng được cải chính, mặt ông Hai vui tươi rạng rỡ hẳn lên. Ông chia quà cho lũ trẻ lồi lật đật đi loan tin nhà mình đã bị đốt "đốt nhẵn"

2. Tình yêu nước
- Tình yêu làng là cơ sở cho tình yêu nước. Ở nơi tản cư ông Hai ngày ngày ra phòng thông tin nghe ngóng tin tức. Khi nghe mỗi tin chiến thắng ông Hai không nén bằng niềm vui, ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá
- Khi phải lựa chọn ông đã quyêts định làng thì yêu tật nhưng làng theo tây mất rồi thì phải thù, trong cuộc trò chuyện giữa hai cha con, cả ông và thằng cu Húc đều ủng hộ cụ HCM muôn năm

---> Ông Hai là một người rất yêu làng và yêu nước vủa mình. Tình yêu đó đã được Kim Lân làm rõ qua những tình huống chuyện khác nhau