Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều

Đỗ Tuệ Lâm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 12 2023 lúc 16:43

Gia tốc xe: \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

\(\Rightarrow1,25=10\cdot6+\dfrac{1}{2}a\cdot6^2\)

\(\Rightarrow a=-\dfrac{235}{72}m/s^2\)

Quãng đường xe đi đến khi dừng lại: \(v^2-v_0^2=2aS'\)

\(\Rightarrow S'=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0-10^2}{2\cdot\left(-\dfrac{235}{72}\right)}=\dfrac{720}{47}m\approx15m\)

Bình luận (1)
Khôi Đỗ
Xem chi tiết
Vãn Ninh 4.0
Xem chi tiết
Vãn Ninh 4.0
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 11 2023 lúc 9:20

Gia tốc vật: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{10^2-20^2}{2\cdot37,5}=-4m/s^2\)

a)Vận tốc vật sau khi chuyển động 2s là: \(v=v_0+at=20-4\cdot2=12m/s\)

Quãng đường tàu dịch chuyển trong 2s: 

\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=20\cdot2+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-4\right)\cdot2=36m\)

b)Vận tốc tàu khi đi được quãng đường 10m là: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS+v_0^2}=\sqrt{2\cdot\left(-4\right)\cdot10+20^2}=8\sqrt{5}m/s\)

c)Nửa quãng đường: \(S'=\dfrac{37,5}{2}=18,75m\)

Vận tốc tàu khi đó: \(v'=\sqrt{2aS'+v_0^2}=\sqrt{2\cdot\left(-4\right)\cdot18,75+20^2}=5\sqrt{10}m/s\)

Bình luận (2)
Bẹn Yu Cuk Suk
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 11 2023 lúc 6:29

\(v=0,72km/h=0,2m/s\)

a)Gia tốc xe: \(v=v_0+at\) \(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0,2-0}{20}=0,01m/s^2\)

b)Thời gian xe đi trong 18m đầu tiên:

\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,01\cdot t^2=18\Rightarrow t=60s=1min\)

Vận tốc xe: \(v'=v_0+at=0,01\cdot60=0,6m/s\)

c)Quãng đường xe đi được 10s: \(S_{10}=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,01\cdot10^2=0,5m\)

Quãng đường xe đi được 9s: \(S_9=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,01\cdot9^2=0,405m\)

Quãng đường xe đi được trong giây thứ 10 là:

\(\Delta S=S_{10}-S_9=0,5-0,405=0,095m=9,5cm\)

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Lam Tư Truy
Xem chi tiết
Đông Hải
25 tháng 10 2023 lúc 15:03

Đổi 54 km/h = 15 m/s

36 km/h = 10 m/s

Gia tốc của xe trên đoạn dg này là

\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow10^2-15^2=2.a.125\Rightarrow a=-0,5\left(m/s^2\right)\)

Bình luận (0)
Thu Nguyễn
Xem chi tiết
YuanShu
13 tháng 10 2023 lúc 10:09

Chọn gốc tọa độ tại vị trí xe hãm phanh.

Chiều \(\left(+\right)\) là chiều chuyển động \(\left(v\ge0\right)\).

Gốc thời gian là thời điểm xe hãm phanh.

Lúc \(t=0\) thì \(v_0=72km/h=20m/s\)

       \(t=10s\) thì \(v=0\)

\(a,a=?m/s^2\)

Ta có : \(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}=\dfrac{v-v_0}{10}=\dfrac{0-20}{10}=-2m/s^2\)

\(b,s=?m\)

Ta có : \(d=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=20.10+\dfrac{1}{2}\left(-2\right).10^2=100\left(m\right)\)

Do \(v\ge0\Rightarrow s=d=100m\)

\(c,\) Quãng đường đi được của xe trong 8s đầu là :

\(s_1=v_0t_1+\dfrac{1}{2}at_1^2=20.8+\dfrac{1}{2}\left(-2\right).8^2=96\left(m\right)\)

Quãng đường đi được của xe trong 2s cuối là : \(s-s_1=100-96=4\left(m\right)\)

Vì quãng đường trong 2s đầu và 2s cuối có cùng thời gian nên ta có s của 2s đầu và cuối bằng nhau.

Vậy ...

Bình luận (0)
Phan Tùng Chi
Xem chi tiết
Minh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 10 2023 lúc 22:40

Câu 1. Chọn A

Giải thích: Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát thì vận tốc không đổi nên động lượng ô tô được bảo toàn.

Câu 2. Chọn B.

\(v_1=0;v_2=g\cdot t=9,8\cdot0,5=4,9m/s\)

Độ biến thiên động lượng:

\(\Delta p=p_2-p_1=mv_2-mv_1=1\cdot4,9=4,9kg.m/s\)

 Câu 3. Chọn A.

Công thức động lượng vật: \(p=m\cdot v\left(kg.m/s\right)\)

Động lượng thay đổi \(p'=m'\cdot v'=\dfrac{m}{2}\cdot2v=m\cdot v=p\)

Vậy động lượng không thay đổi.

Bình luận (2)
Sinphuya Kimito
4 tháng 10 2023 lúc 20:25

1. A

2. B

3. B

Bình luận (1)