Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2018 lúc 11:12

Phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng:

2H2 + O2 Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 2H2O       (pứ hóa hợp + oxi hóa khử)

4H2 + Fe3O4 Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 4H2O + 3Fe     (pứ thế + oxi hóa khử)

3H2 + Fe2O3 Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 3H2O + 3Fe    (pứ thế + oxi hóa khử)

H2 + PbO Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 H2O + Pb         (pứ thế + oxi hóa khử)

Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi – hóa khử vì đều có đồng thời sự khử và sự oxi hóa

Minn~
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2023 lúc 20:57

\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\\ PbO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Pb+H_2O\)

lê tùng “lê tùng lâm 6a3...
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
20 tháng 3 2023 lúc 23:25

2H2 + O2 -to-> H2O (1)

Fe2O3 + H2 -.to-> 2Fe + 3CO2 (2)

Fe3O4 + 4H2-to-> 3Fe +4H2O (3)

PbO + H2 -to-> Pb + H2O (4)

Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi hóa khử

Trong đó, H2 là chất khử vì là chất chiếm oxi của chất khác và O2, Fe3O4, Fe2O3, PbO đều là chất oxi hóa vì là chất nhường oxi cho H2 (phản ứng (1) còn được gọi là phản ứng hóa hợp)

Bich Tram
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 11 2021 lúc 10:03

\(a,\left(1\right)2KClO_3\rightarrow\left(^{t^o}_{MnO_2}\right)2KCl+3O_2\\ \left(2\right)S+O_2\rightarrow^{t^o}SO_2\\ \left(3\right)SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\\ b,\left(1\right)S+H_2\rightarrow^{t^o}H_2S\\ \left(2\right)2H_2S+3O_2\rightarrow^{t^o}2H_2O+2SO_2\\ \left(3\right)2SO_2+O_2\rightarrow^{\left(t^o,V_2O_5\right)}2SO_3\\ \left(4\right)SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Hương Lê
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
4 tháng 5 2023 lúc 12:52

a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

b) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c) \(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{2,4+100-0,1.2}.100\%\approx11,74\%\)

duongcuteqa
Xem chi tiết
Khinh Yên
9 tháng 12 2021 lúc 8:54

d

︵✰Ah
9 tháng 12 2021 lúc 8:55

Hmmmmmmmmmm sao lại thấy C và D đúng nhỉ ?

Minh Hồng
9 tháng 12 2021 lúc 8:56

D

Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Minh Nhân
26 tháng 2 2021 lúc 16:40

\(2Al+3S\underrightarrow{t^0}Al_2S_3\)

\(Fe+S\underrightarrow{t^0}FeS\)

\(Pb+S\underrightarrow{t^0}PbS\)

\(2Na+S\underrightarrow{t^0}Na_2S\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2021 lúc 16:39

a) 2 Al + 3 S -to-> Al2S3

b) Fe + S -to-> FeS

c) Pb + S -to-> PbS

d) 2 Na + S -to-> Na2S

Kirito-Kun
26 tháng 2 2021 lúc 20:00

a. S + Al → Al2S3.

b. Fe + S → FeS.

c. Pb + S → PbS.

d. Na + S → Na2S.

                (Tất cả các phản ứng trên đều có nhiệt độ nha.)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2017 lúc 9:57

a) Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của chất phản ứng và sản phẩm phản ứng.

b) Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học là chưa có hệ số thích hợp, tức là chưa cân bằng nguyên tử. Tuy nhiên có một số trường hợp thì sơ đồ cũng là phương trình hóa học.

c) Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng cũng như từng cặp chất trong phản ứng.

Nu Mùa
Xem chi tiết

Câu 1:

a. Phản ứng trao đổi:

2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)

b. Phản ứng oxi-hoá khử:

3Fe2O3(s) + H2(g) → 2Fe3O4(s) + H2O(g)

c. Phản ứng thế:

2K(s) + 2H2O(l) → 2KOH(aq) + H2(g)

d. Không có phản ứng nào xảy ra với H2O và P2O2

Câu 2:

a. Phản ứng trao đổi:

H2(g) + O2(g) → H2O(l)

b. Phản ứng oxi-hoá khử:

PbO(s) + H2(g) → Pb(s) + H2O(l)

c. Phản ứng thế:

2Na(s) + 2H2O(l) → 2NaOH(aq) + H2(g)

d. Phản ứng trao đổi:

K2O(s) + H2O(l) → 2KOH(aq)

乇尺尺のレ
15 tháng 5 2023 lúc 20:32

c1

\(a,2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^0}2H_2O\\ b,3H_2+Fe_2O_3\xrightarrow[]{t^0}2Fe+3H_2O\\ c,2K+2H_2O\xrightarrow[]{}2KOH+H_2\\ d,3H_2O+P_2O_5\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)

b và c là pư thế

vì phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

 

乇尺尺のレ
15 tháng 5 2023 lúc 20:36

c2

\(a,2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\\ b,H_2+PbO\underrightarrow{t^0}Pb+H_2O\\ c,2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\\ d,H_2O+K_2O\xrightarrow[]{}2KOH\)

b và c là pư thế

vì phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

hacksigma
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
2 tháng 5 2022 lúc 20:47

\(1,2KClO_3\xrightarrow[xtMnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ O_2+S\underrightarrow{t^o}SO_2\\ 2SO_2+O_2\xrightarrow[xtV_2O_5]{t^o}2SO_3\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) 
\(2,2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ H_2O+SO_3\rightarrow H_2SO_4\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) 
\(3,2H_2O\underrightarrow{\text{đ}p}2H_2+O_2\\ 4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) 
\(4,2KClO_3\xrightarrow[xtMnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ 2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ 2H_2O\underrightarrow{\text{đ}p}2H_2+O_2\\ H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ 2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)