Trên Trái Đất khu vực nào có lượng mưa ít nhất?
A. Xích đạo B. Chí tuyến
C. Ôn đới D. Cực.
Câu 9. Trên Trái Đất, khu vực có lượng mưa trên 2000mm/năm và dưới 500mm/năm lần lượt là những khu vực nào sau đây?
A. Cận cực và xích đạo. B. Ôn đới và cận xích đạo.
C. Nhiệt đới và cận cực. D. Xích đạo và chí tuyến.
Câu 10. Độ nóng, lạnh của không khí được gọi là:
A. Biến đổi khí hậu. B. Mây và mưa..
C. Nhiệt độ không khí. D. Thời tiết và khí hậu.
Câu 9. Trên Trái Đất, khu vực có lượng mưa trên 2000mm/năm và dưới 500mm/năm lần lượt là những khu vực nào sau đây?
A. Cận cực và xích đạo. B. Ôn đới và cận xích đạo.
C. Nhiệt đới và cận cực. D. Xích đạo và chí tuyến.
Câu 10. Độ nóng, lạnh của không khí được gọi là:
A. Biến đổi khí hậu. B. Mây và mưa..
C. Nhiệt độ không khí. D. Thời tiết và khí hậu.
Câu 9: D.XÍch đạo và chí tuyến
Câu 10: C. Nhiệt độ không khí
Ở khu vực nào trên Trái Đất có lượng mưa lớn (từ 1000-2000 mm) :
A.Chí tuyến B. 2 bên đường xích đạo C.2 cực D. vĩ độ cao
Khu vực nào sau đây quanh năm có ngày đêm bằng nhau ?
A . Xích đạo
B . Chí tuyến
C. Ôn đới
D . Vòng cực
TL:
Đáp án A
Giải thích
Do Trái Đất có dạng hình cầu và thực hiện các chuyển động trong quá trình di chuyển nên nơi duy nhất quanh năm có ngày đêm bằng nhau chỉ có xích đạo
HT
Câu: A. Xích đạo
Khu vực nào sau đây quanh năm có ngày đêm bằng nhau ?
A . Xích đạo
B . Chí tuyến
C. Ôn đới
D . Vòng cực
Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất lần lượt từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao là
A.Áp thấp xích đạo ->áp cao chí tuyến-> áp thấp ôn đới-> áp cao ở cực.
B. Áp thấp xích đạo -> áp thấp ôn đới-> áp cao chí tuyến -> áp cao ở cực.
C.Áp cao ở cực -> áp thấp ôn đới -> áp cao chí tuyến-> áp thấp xích đạo.
D. Áp cao ở cực -> áp cao chí tuyến->áp thấp xích đạo-> áp thấp ôn đới.
B. Áp thấp xích đạo -> áp thấp ôn đới-> áp cao chí tuyến -> áp cao ở cực.
Câu 9: Ở khu vực nào trên trái đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng:
A. Cực Bắc hoặc cực Nam
B. Vòng cực Bắc hoặc vòng cực Nam
C. Chí tuyến Bắc hoặc chí tuyến Nam
D. Xích đạo
Câu 9: Ở khu vực nào trên trái đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng:
A. Cực Bắc hoặc cực Nam
B. Vòng cực Bắc hoặc vòng cực Nam
C. Chí tuyến Bắc hoặc chí tuyến Nam
D. Xích đạo
Dựa vào kiến thức đã học và hình 13.1 (trang 51 SGK), giải thích tình hình phân bố mưa ở các khu vực: Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.
Lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ.
- Khu vực Xích đạo lượng mưa nhiều nhất do khí áp thấp, nhiệt độ cao; khu vực chủ yếu là đại dương và rừng xích đạo ẩm ướt, nước bốc hơi mạnh.
- Hai khu vực chí tuyến mưa ít do khí áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa tương đôi lớn.
- Hai khu vực ôn đới mưa trung bình, khí áp thấp, có gió Tây ôn đới từ biển thổi vào.
- Hai khu vực địa cực mưa ít nhất, do khí áp cao, do không khí lạnh, nước không bốc hơi lên được.
Các vành đai áp nào sau đây được hình thành do động lực? Giải thích
A. Xích đạo, chí tuyến. B. Chí tuyến, cực. C. Cực, xích đạo D. Ôn đới, chí tuyến.
Các vành đai áp nào sau đây được hình thành do động lực? Giải thích
A. Xích đạo, chí tuyến.
B. Chí tuyến, cực.
C. Cực, xích đạo
D. Ôn đới, chí tuyến.
Câu 2. Khu vực nào trên Trái Đất phần lớn có lượng mưa trên 2000 mm/năm?
A. Khu vực cực.
B. Khu vực ôn đới.
C. Khu vực chí tuyến.
D. Khu vực xích đạo.
Câu 3. Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết là
A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.
B. nhiệt độ, độ ẩm, mưa, gió.
C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng – mưa.
D. Khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.
Câu 4. Nước trong thủy quyển ở dạng nào nhiều nhất?
A. Nước mặn.
B. Nước ngọt.
C. Nước dưới đất.
D. Nước sông, hồ.
Câu 5. Với những con sông có nguồn cung cấp nước chủ yếu từ nước mưa thì
A. mùa lũ là mùa hạ, mùa cạn là mùa đông.
B. mùa lũ trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô.
C. mùa lũ vào đầu mùa hạ.
D. mùa lũ vào đầu mùa xuân.
Những khu vực nào ở trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng?
A
Hai vòng cực đến hai cực.
B
Hai cực trên Trái Đất.
C
Khu vực quanh hai chí tuyến.
D
Khu vực nằm trên xích đạo.