Phân biệt máu; nước mô và bạch huyết
phân biệt hiện tượng đông máu và ngưng máu
Đông máu:
- KN: Là quá trình máu chảy ra khỏi cơ thể thì đông lại.
- NN: trình bày theo cơ chế đông máu ở SGK sinh 8: Do trong tiểu cầu khi vỡ ra giải phóng 1 loại enzim biến chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu ôm giữ các tế bào máu tạo khối máu đông bịt kín vết thương.
- Ý nghĩa:
+ Bảo vệ cơ thể tránh bị mất máu.
+ Chế tạo các chất làm máu chóng đông, chậm đông trong y học và trong cuộc sống.
Ngưng máu:
-KN: Là quá trình máu trong mạch của người nhận máu khi tiếp nhận máu người khác bị ngưng kết hồng cầu nên tắc mạch.
-NN: Khi trong máu người cho có Hồng cầu chứa Kháng nguyên A / B gặp huyết tương của người nhận có kháng thể tương ứng là anfa/ bêta gây hiện tượng kết dính hồng cầu trong máu người nhận làm máu trong mạch bị tắc không chảy được.
- Hậu quả, ý nghĩa:
+ Gây tử vong ở người nhận máu khi xảy ra tai biến.
+ Tìm ra 4 nhám máu , sơ đồ truyền máu, nguyên tắc cho nhận máu.
Đông máu: là hiện tượng khi bị thương máy chảy ra ngoài sau đó bị đông cục lại.giúp bảo vệ cơ thể chống mất máu
Ngưng máu: là hiện tượng hồng cầu của máu người cho bị kết dính với huyết tương trong máu người nhận.Đây là phản ứng miễn dịc của cơ thể, khi truyền máu cần thực hiện đúng nguyên tắc để tránh ngưng máu.
Đông máu:
- KN: Là quá trình máu chảy ra khỏi cơ thể thì đông lại.
- NN: trình bày theo cơ chế đông máu ở SGK sinh 8: Do trong tiểu cầu khi vỡ ra giải phóng 1 loại enzim biến chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu ôm giữ các tế bào máu tạo khối máu đông bịt kín vết thương.
- Ý nghĩa:
+ Bảo vệ cơ thể tránh bị mất máu.
+ Chế tạo các chất làm máu chóng đông, chậm đông trong y học và trong cuộc sống.
Ngưng máu:
-KN: Là quá trình máu trong mạch của người nhận máu khi tiếp nhận máu người khác bị ngưng kết hồng cầu nên tắc mạch.
-NN: Khi trong máu người cho có Hồng cầu chứa Kháng nguyên A / B gặp huyết tương của người nhận có kháng thể tương ứng là anfa/ bêta gây hiện tượng kết dính hồng cầu trong máu người nhận làm máu trong mạch bị tắc không chảy được.
- Hậu quả, ý nghĩa:
+ Gây tử vong ở người nhận máu khi xảy ra tai biến.
+ Tìm ra 4 nhám máu , sơ đồ truyền máu, nguyên tắc cho nhận máu.
Phân biệt nguyên nhân của hiện tượng đông máu trong hai trường hợp sau: - Do máu chảy - Do truyền máu không đúng nhóm máu.
Tham Khảo:
- Nguyên nhân của đông máu do máu chảy: do các sợi tơ máu (fibrin) hình thành khi chảy máu tạo thành một mạng lưới giữ các tế bào máu lại tạo thành cục máu đông.
- Nguyên nhân truyền máu không đúng nhóm máu: là do chất gây ngưng có trong huyết tương người nhận kết hợp với chất bị kết ngưng có trong hồng cầu người cho làm hồng cầu bị dính lại.
Phân biệt nguyên nhân của hiện tượng truyền máu trong hai trường hợp sau : - Do máu chảy - Do truyền máu không đúng nhóm máu
Do máu chảy :
+) Khi ta bị thương, máu chảy ra khỏi mạch làm các tiểu cầu va vào cạnh của vết thương rồi vỡ ra sinh ra tơ máu, dần dần các tơ máu kết lại thành cụ máu đông bịt kín vết thương.
Do truyền không đúng nhóm máu :
+) Khi truyền không đúng nhóm máu, kháng nguyên A, B hoặc cả 2 loại trong hồng cầu bị kết dính với các kháng thể alpha và beta hoặc cả alpha và beta trong huyết tương sinh ra hiện tượng đông máu.
+) Khi ta bị thương, máu chảy ra khỏi mạch làm các tiểu cầu va vào cạnh của vết thương rồi vỡ ra sinh ra tơ máu, dần dần các tơ máu kết lại thành cụ máu đông bịt kín vết thương.
truyênd không đúng nhóm máu máu sẽ bị kết dính sẽ k lưu thông đc
Câu 2: Phân biệt nguyên nhân của hiện tượng đông máu trong hai trường hợp sau:
- Do máu chảy
- Do truyền máu không đúng nhóm máu.
Tham khảo
Do máu chảy :
+) Khi ta bị thương, máu chảy ra khỏi mạch làm các tiểu cầu va vào cạnh của vết thương rồi vỡ ra sinh ra tơ máu, dần dần các tơ máu kết lại thành cụ máu đông bịt kín vết thương.
Do truyền không đúng nhóm máu :
+) Khi truyền không đúng nhóm máu, kháng nguyên A, B hoặc cả 2 loại trong hồng cầu bị kết dính với các kháng thể alpha và beta hoặc cả alpha và beta trong huyết tương sinh ra hiện tượng đông máu.
Phản ứng sốt không do tan máu
Phản ứng lạnh -rùng mình
Tham khảo
Do máu chảy :
+) Khi ta bị thương, máu chảy ra khỏi mạch làm các tiểu cầu va vào cạnh của vết thương rồi vỡ ra sinh ra tơ máu, dần dần các tơ máu kết lại thành cụ máu đông bịt kín vết thương.
Do truyền không đúng nhóm máu :
+) Khi truyền không đúng nhóm máu, kháng nguyên A, B hoặc cả 2 loại trong hồng cầu bị kết dính với các kháng thể alpha và beta hoặc cả alpha và beta trong huyết tương sinh ra hiện tượng đông máu.
phân biệt nguyên nhân của hiện tượng đông máu trong 2 trường hợp :
da máu chảy ra khỏi thành mạch
do truyền máu không đúng nhóm máu
Tham khảo
Do máu chảy ra khỏi thành mạch :
+) Khi ta bị thương, máu chảy ra khỏi mạch làm các tiểu cầu va vào cạnh của vết thương rồi vỡ ra sinh ra tơ máu, dần dần các tơ máu kết lại thành cụ máu đông bịt kín vết thương.
Do truyền không đúng nhóm máu :
+) Khi truyền không đúng nhóm máu, kháng nguyên A, B hoặc cả 2 loại trong hồng cầu bị kết dính với các kháng thể alpha và beta hoặc cả alpha và beta trong huyết tương sinh ra hiện tượng đông máu.
Tham khảo
Do máu chảy :
+) Khi ta bị thương, máu chảy ra khỏi mạch làm các tiểu cầu va vào cạnh của vết thương rồi vỡ ra sinh ra tơ máu, dần dần các tơ máu kết lại thành cụ máu đông bịt kín vết thương.
Do truyền không đúng nhóm máu :
+) Khi truyền không đúng nhóm máu, kháng nguyên A, B hoặc cả 2 loại trong hồng cầu bị kết dính với các kháng thể alpha và beta hoặc cả alpha và beta trong huyết tương sinh ra hiện tượng đông máu.
Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương .
giúp mk với lm thế nào để phân biệt nhóm máu A ,nhóm máu B ,nhóm máu C vậy chỉ mk zới
Cách phân biệt các loại nhóm máu dựa theo các kháng nguyên riêng biệt trên hồng cầu. Hiện nay các nhà khoa học đã xác định được khoảng 30 hệ nhóm máu khác nhau của hồng cầu với 300 kháng nguyên.
bn tra google à ( ko seo cái đóa gọi là khám phá )
Phân biệt các dạng chảy máu? cách sơ cứu cho các dạng chảy máu đó? giúp mình với ah
Tham khảo
Chảy máu tĩnh mạch và động mạch có gì khác nhau về biểu hiện và cách xử lí?
Trả lời:
+ Chảy máu ở tĩnh mạch: chảy chậm, ít. Có thể sơ cứu tại chỗ bằng băng dán hay gạc (nếu vết thương sâu thì nên đến bệnh viện).
+ Chảy máu ở động mạch: chảy mạnh do vận tốc máu trong mạch lớn, chảy thành tia gây nguy hiểm, cần sơ cứu tạm thời và đưa ngay đến bệnh viện.
- Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô là gì? Vì sao chỉ những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân mới dùng biện pháp buộc dây garô?
Trả lời:
+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:
• Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.
• Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.
• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.
• Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.
• Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chỉ có thể tím thẫm).
• Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.
• Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.
+ Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.
- Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay (chân) phải xử lí thế nào?
Trả lời:
+ Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.
+ Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).
+ Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.
2. Kĩ năng:
Bảng 19. Các kỹ năng sơ cứu vết thương chảy máu
Các kĩ năng được học | Các thao tác | Ghi chú |
1. Sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch | - Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy. - Sát trùng vết thương bằng cồn. - Băng kín vết thương (có thể dùng băng dán với vết thương nhỏ và gạc với vết thương lớn). | Sau khi băng nếu thấy vẫn chảy máu, cần đưa đến bệnh viện cấp cứu. |
2. Sơ cứu vết thương chảy máu động mạch | - Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim). - Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô). - Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương. - Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu. | Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện. |
Tham khảo:
* Phân loại các dạng chảy máu:
-Chảy máu mao mạch : Lượng máu chảy ít, máu đỏ tươi, vết thương tự lành sau một thời gian ngắn
-Chảy máu tĩnh mạch vừa và nhỏ : Máu chảy rỉ rỉ, không thành tia, cục máu hình thành nhanh chóng và bít các mạch tổn thương lại, máu đỏ xẫm. Còn đối vơi tĩnh mạch lớn : vẫn gây chảy máu ồ ạt, nguy hiểm đến tính mạng
-Chảy máu động mạch : Máu chảy vọt thành tia hoặc chảy ra từ miệng vết thương như mạch nước phun từ đáy giếng lên, máu đỏ tươi, lượng máu có thể vừa lơn tùy theo động mạch bị tổn thương
Băng épDùng băng với các vòng băng siết tương đối chặt, đè ép mạnh vào các bộ phận bị tổn thương, tạo điều kiện cho việc hình thành cục máu đông để cầm máu. Biện pháp này thích hợp với các vết thương không có thương tổn mạch máu lớn.
Ấn động mạchDùng ngón tay ấn, đè chặt vào động mạch đoạn trên vết thương tính từ tim đến vết thương. Có thể dùng ngón tay hoặc cả nắm tay để ấn động mạch, tùy theo mức độ tổn thương và vị trí ấn.
Gấp chiGấp chi tối đa, khi chi bị gấp, động mạch cũng bị gấp và các khối cơ bao quanh đè ép vào động mạch làm cho máu ngừng chảy, những biện pháp gấp chi tối đa chỉ được áp dụng để cầm máu đối với những vết thương không có gãy xương kèm theo.
Băng đút nútLà cách băng ép có dùng thêm bấc gạc để nhét nút vào vết thương. Biện pháp này thích hợp với các vết thương chảy máu động mạch ở sâu, giữa các kẽ xương, vết thương vùng cổ, vùng chậu.
Đặt ga rôLà biện pháp cầm máu bằng dây cao su hoặc dây vải xoắn chặt vào đoạn chi. Các trường hợp cần thiết đặt ga rô: vết thương cụt chi, chi bị đứt gần lìa, chi bị dập nát quá nhiều, khi bị rắn độc cắn…
Phân biệt nguyên nhân của hiện tượng đông máu trong hai trường hợp sau:
a)cho chảy máu
b)do truyền máu không đúng nhóm máu
kham khảo
Vai trò của việc xác định nhóm máu trước khi truyền máu | Vinmec
vào thống kê and tự tìm
hc tốt
Phân biệt máu chảy ở tĩnh mạch và động mạch
Chảy máu ở động mạch thì máu có màu đỏ tươi, chảy ra nhiều và mạnh, thậm chí ở những động mạch lớn có có hiện tượng máu phun ra Còn chảy máu ở tĩnh mạch và mao mạch thì máu chảy ra có màu đỏ hơi thẫm, chảy ít và chậm hơn.
Tham khảo:
- Chảy máu động mạch: Máu chảy nhanh, ồ ạt, có thể phun thành dòng hoặc thành tia. Máu chảy ra là màu đỏ tươi Không có khả cầm, do đó phải tiền hành sơ cứu tạm thời và ngay lập tức đưa đến trung tâm y tế gần nhất để tiến hành cấp cứu.
- Chảy máu tĩnh mạch: Máu chảy chậm hơn, không phun thành tia hoặc thành dòng. Máu chảy ra màu đỏ thẫm, tiền hành băng vết thương, nếu màu chưa cầm thì đưa đến trung tâm y tế.
Chảy máu ở động mạch thì máu có màu đỏ tươi, chảy ra nhiều và mạnh, thậm chí ở những động mạch lớn có có hiện tượng máu phun ra Còn chảy máu ở tĩnh mạch và mao mạch thì máu chảy ra có màu đỏ hơi thẫm, chảy ít và chậm hơn.
phân biệt máu; nước mô và bạch huyết
*Mối quan hệ giữa máu, nước mô, bạch huyết với tế bào :
-Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.
-Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết .
-Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi đổ về tĩnh mạch và hoà vào máu.