Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
missing you =
16 tháng 2 2022 lúc 21:06

\(hpt\left\{{}\begin{matrix}3xy=2\left(x+y\right)\\5yz=6\left(y+z\right)\\4zx=3\left(x+z\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x=y=z=0\) \(là\) \(nghiệm\)

\(x=y=z\ne0\Rightarrow hpt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2\left(x+y\right)}{2xy}=\dfrac{3xy}{2xy}\\\dfrac{6\left(y+z\right)}{6yz}=\dfrac{5yz}{6yz}\\\dfrac{3\left(x+z\right)}{3zx}=\dfrac{4xz}{3zx}\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{3}{2}\\\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{z}=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)\(ddặt\left(\dfrac{1}{x};\dfrac{1}{y};\dfrac{1}{z}\right)=\left(a;b;c\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{3}{2}\\b+c=\dfrac{5}{6}\\a+c=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1=\dfrac{1}{x}\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\\b=\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{y}\Leftrightarrow y=2\left(tm\right)\\c=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow z=3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
16 tháng 2 2022 lúc 21:03

TK

Hệ có nghiệm là x = y = z = 0

Với xyz ≠ 0 thì (I) được viết lại

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x+y}{xy}=\dfrac{3}{2}\\\dfrac{y+z}{yz}=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{z+x}{zx}=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(II\right)\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{3}{2}\\\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{x}=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Cộng 3 phương trình của hệ (II) theo vế ta được

\(2\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)=\dfrac{11}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=\dfrac{11}{6}\)

Trừ phương trình trên cho từng phương trình của hệ (II) theo vế ta lần lượt có \(x=1,y=2,z=3\)

Vậy hệ phương trình có hai nghiệm \(\left(0;0;0\right)\&\left(1;2;3\right)\)

Bình luận (0)
Trần Thanh Hải
Xem chi tiết
Incursion_03
8 tháng 1 2019 lúc 21:08

Sửa đề \(\hept{\begin{cases}3xy=2\left(x+y\right)\\5yz=6\left(y+z\right)\\4xz=2\left(x+z\right)\end{cases}}\)

Dễ thấy x = y = z = 0 ko phải là nghiệm của phương trình

Chia cả 2 vế của 3 pt lần lượt cho xy ; yz ; xz ta được

\(\hept{\begin{cases}3=\frac{2}{y}+\frac{2}{x}\\5=\frac{6}{z}+\frac{6}{y}\\4=\frac{2}{z}+\frac{2}{x}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{3}{2}\\\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{5}{6}\\\frac{1}{x}+\frac{1}{z}=2\end{cases}}\)

Đặt \(\frac{1}{x}=a;\frac{1}{y}=b;\frac{1}{z}=c\)

Ta thu được hệ

\(\hept{\begin{cases}a+b=\frac{3}{2}\\b+c=\frac{5}{6}\\c+a=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=\frac{13}{6}\\b+c=\frac{5}{6}\\c+a=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=\frac{13}{6}\\a=\frac{4}{3}\\b=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{4}{3}\\b=\frac{1}{6}\\c=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\y=6\\z=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Minh Triều
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
16 tháng 5 2016 lúc 6:09

ê cu bài phần a nè

(2)<=>X2(1-X3)+y2(1-y3)=0 (3) 

từ (1) => 1-x3=y3;1-y3=x3

thay vào (3)ta được :x2.y3+y2.x3=0 

<=>x2.y2.(x+y)=0 (tới đây tự lo liệu)

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
24 tháng 1 2016 lúc 21:37

em mới lớp 6 thui :( 

Bình luận (0)
Nguyen Minh Quyet
24 tháng 1 2016 lúc 21:39

dẽ lắm đi mà hỏi thầy hoặc cô giáo

Bình luận (0)
Hoàng Anh Tú
24 tháng 1 2016 lúc 21:43

cố nghĩ đi thắng ong ko nghĩ ra thì trên olm ko ai nghĩ ra đâu

Bình luận (0)
MInemy Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
lê thị tiều thư
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
4 tháng 2 2017 lúc 18:19

1) Từ đề bài => (17x + 2y)+(x - 2y) = 2011|xy|+3xy

<=> 18x = 2011|xy|+3xy (1)

Dễ thấy x = y = 0 là nghiệm của (1)

Bây giờ ta xét trường hợp x và y khác 0

+ Nếu xy < 0, từ (1) => 18x = -2011xy + 3xy

<=> 18x = -2008xy

<=> y = -1004/9

Thay vào x - 2y = 3xy ta được:

x - 2.(-1004/9) = 3.(-1004/9).x

<=> x = -2008/3021 (không TM xy < 0)

+ Nếu xy > 0, từ (1) => 18x = 2011xy + 3xy

<=> 18x = 2014xy

<=> y = 1007/9

Thay vào x - 2y = 3xy ta được:

x - 2.1007/9 = 3x.1007/9

<=> x = -1007/1506 (ko TM)

Vậy ...

Bình luận (1)
Hương Yangg
4 tháng 2 2017 lúc 19:46

2. DKXD: \(x\ge0;y\ge z;z\ge x\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2\sqrt{x}+2\sqrt{y-z}+2\sqrt{z-x}=y+3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\sqrt{x}+1\right)+\left(y-z-2\sqrt{y-z}+1\right)+\left(z-x-2\sqrt{z-x}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-z}-1\right)^2+\left(\sqrt{z-x}-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}\sqrt{x}-1=0\\\sqrt{y-z}-1=0\\\sqrt{z-x}-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=1\\y=3\\z=2\end{matrix}\right.\)(TM DKXD)

KL: ...

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
Xem chi tiết
Minh Triều
23 tháng 1 2016 lúc 21:50

\(\frac{x^2}{\left(y+1\right)^2}+\frac{y^2}{\left(x+1\right)^2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\left(\frac{x}{y+1}+\frac{y}{x+1}\right)^2=\frac{1}{2}+\frac{2xy}{xy+x+y+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x^2+x+y^2+y}{xy+x+y+1}\right)^2=\frac{1}{2}+\frac{2xy}{4xy}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{\left(x+y\right)^2-2xy+\left(x+y\right)}{4xy}\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{\left(3xy-1\right)^2+xy-1}{4xy}\right)^2=1\)

Đặt s=x+y;p=xy (s2\(\ge\)4p)

Suy ra: \(\left(\frac{\left(3p-1\right)^2+p-1}{4p}\right)^2=1\)

=>\(\frac{9p^2-5p}{4p}=1\)hoặc \(\frac{9p^2-5p}{4p}=-1\)

<=>p=1 hoặc p=1/9

Với p=1 thì: 3=s+1=>s=2 (thỏa dk)

=>nghiệm của hpt là nghiệm của pt: X2-2X+1=0

=>x=1

Vậy hpt có 1 nghiệm là: (1;1)

Với p=1/9=>s=-2/3 (thỏa dk)

Giải như trên òi kết luận

Bình luận (0)
Shin Cậu bé bút chì
23 tháng 1 2016 lúc 21:22

bài đó làm rùi nhưng quên rùi

Bình luận (0)
Trần Hoàng Khánh Linh
23 tháng 1 2016 lúc 21:37

em mới học lớp 5 thôi ạ

Bình luận (0)
Gió
Xem chi tiết
Serena chuchoe
30 tháng 7 2017 lúc 17:22

Giải:

Đặt: (x + y) = a ; (y + z) = b ; (z + x) = c

HPT <=> \(\left\{{}\begin{matrix}ab=187\\bc=154\\ca=238\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{187}{a}\\\dfrac{187}{a}\cdot c=154\\c\cdot a=238\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{187}{a}\\c=\dfrac{154a}{187}\\\dfrac{154a}{187}\cdot a=238\end{matrix}\right.\) => \(154a^2=238\cdot187=44506\)

=> \(a^2=\dfrac{44506}{154}=289\Rightarrow a=\sqrt{289}=17\)

=> b = \(\dfrac{187}{17}=11\) ; c = \(\dfrac{238}{17}=14\)

Hay \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=17\\y+z=11\\z+x=14\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+y+y+z+z+x-17+11+14=42\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+y+z\right)=42\Rightarrow x+y+z=21\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=21-\left(y+z\right)=21-11=10\\y=21-\left(z+x\right)=21-14=7\\z=21-\left(x+y\right)=21-17=4\end{matrix}\right.\)

Vậy ..........................

Bình luận (1)
katherina
30 tháng 7 2017 lúc 18:46

Đặt x + y = a ( a > 0 )

y + z = b ( b > 0 )

x + z = c (c > )

Khi đó hệ pt thành :

\(\left\{{}\begin{matrix}ab=187\left(1\right)\\bc=154\left(2\right)\\ac=238\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Nhân (1) (2) (3) vế theo vế được: abc = 2618 (4)

Lần lượt chia (4) cho (1) (2) (3) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=17\\b=11\\c=14\end{matrix}\right.\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=17\\y+z=11\\x+z=14\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-z=6\\x+z=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=10\Rightarrow y=7\)\(z=4\)

Vậy nghiệm của hệ pt là (10;7;4)

Bình luận (1)