Những câu hỏi liên quan
MIên mộc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 10:14

Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m.

Công do người công nhân thực hiện:

A = F.s = 160 . 14 = 2240 J

Bình luận (7)
huy hoàng
1 tháng 4 2022 lúc 20:32

Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m.

Công do người công nhân thực hiện:

A = F.s = 160 . 14 = 2240 J

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2018 lúc 8:50

Kéo vật lên cao bằng ròng rọc động thì được lợi hai lần về lực nhưng thiệt hại hai lần về đường đi.

Vật được nâng lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn bằng 14m. Vậy công do người công nhân thực hiện là:

A = F.S = 160N.14m = 2240J

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Dark_Hole
14 tháng 2 2022 lúc 16:29

Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 5m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 10m.

Công do người công nhân thực hiện:

A = F.s = 150 . 10 = 1500 J

Bình luận (0)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
14 tháng 2 2022 lúc 16:30

Khi dùng ròng rọc động, ta sẽ được lợi về hai lần về lực

=> Trọng lượng của vật là: \(P=2.F=150.2=300N\)

Công người công nhân đã thực hiện là:

\(A=F.s=300.5=1500J\)

Bình luận (0)
Minh Quân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 21:01

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P\Rightarrow P=2F=2\cdot180=360N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot7=3,5m\end{matrix}\right.\)

Công người đó thực hiện:

\(A=F\cdot s=360\cdot3,5=1260J\)

Bình luận (1)
Đông Hải
6 tháng 3 2022 lúc 21:00

Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m.

Công do người công nhân thực hiện:

A = F.s = 180 . 14 =  2520 ( J ) 

Bình luận (1)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 3 2022 lúc 21:00

Nếu sử dụng ròng rọc sẽ thiệt 2 lần về đường đi nên 

\(s=2h=2.7=14m\)

Công của ng đó là

\(A=F.s=180.14=2520J\)

Bình luận (7)
Thanh Thuy
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Trần Huy
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
25 tháng 3 2021 lúc 16:15

a. Ròng rọc động giúp ta được lợi 2 lần về lực, do đo trọng lượng của vật là:

\(P=2F=2.150=300\) (N)

b. Công toàn phần để kéo vật là:

\(A=P.h=300.10=3000\) (J)

Bình luận (0)
Tùng Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
18 tháng 3 2021 lúc 16:16

a. Khi dùng ròng rọc động, ta phải kéo dây đi quãng đường dài gấp đôi độ cao cần kéo lên:

\(s=2h=2.3=6\) (m)

b. Công có ích để đưa vật lên là:

\(A_{ci}=P.h=500.3=1500\) (J)

c. Công mà người đó phải thực hiện là:

\(A_{tp}=F.s=300.6=1800\) (J)

Hiệu suất của máy là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=83,3\%\)

Bình luận (2)
25.Hoàng Đặng Anh Ngọc_l...
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 4 2022 lúc 10:09

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Minh Hồng
18 tháng 1 2022 lúc 19:14

Tham khảo

 

Kéo vật lên cao bằng ròng rọc động thì được lợi hai lần về lực nhưng thiệt hại hai lần về đường đi.

Vật được nâng lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn bằng 14m. Vậy công do người công nhân thực hiện là:

A = F.S = 160N.14m = 2240J

Bình luận (0)
ʚℌ๏àйǥ Pɦúςɞ‏
18 tháng 1 2022 lúc 19:15

Tham khảo:

Kéo vật lên cao bằng ròng rọc động thì được lợi hai lần về lực nhưng thiệt hại hai lần về đường đi.

Vật được nâng lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn bằng 14m. Vậy công do người công nhân thực hiện là:

A = F.S = 160N.14m = 2240J

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
18 tháng 1 2022 lúc 19:16

Tham khảo: :v

Vì sử dụng 1 ròng rọc động nên ta bị thiệt 2 lần về quãng đường kéo vật nên độ dài quãng đường kéo dây là:

\(s=2h=2.7=14(m)\)

Công của người công nhân đã thực hiện là:

\(A=F.s=160.14=2240(J)\)

Bình luận (7)