Những câu hỏi liên quan
Mye My
Xem chi tiết

Em ơi trong những bài này anh nghĩ bài nào em cũng cần. Nhưng em làm được bài nào chưa? Bài em muốn được hỗ trợ nhất là bài nào?

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2022 lúc 23:58

Bài 7:

Theo đề, ta có: 

\(56+\left(14+16\cdot3\right)\cdot x=180\)

=>62x=124

hay x=2

Bình luận (0)

Bài 8:

Các CT viết đúng: MgO, CO, BaCO3, Na2O

Các công thức viết sai và sửa lại:

KO -> K2O hoặc KOH

CaL ->  CaCl2

HSO4 -> H2SO4

CaO2 -> CaO

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2019 lúc 6:12

- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:

Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.

- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:

    F e 2 ( S O 4 ) 3  (Fe hóa trị III);

     C u ( N O 3 ) 2 ,  (Cu hóa trị II);

    N O 2  (N hóa ttrị IV);

    F e C l 2  (Fe hóa trị II);

    N 2 O 3  (N hóa trị III);

    M n S O 4  (Mn hóa trị II);

    S O 3  (S hóa trị VI);

    H 2 S  (S hóa trị II).

Bình luận (0)
Rendy
Xem chi tiết
Diệp Mai Anh
15 tháng 9 2021 lúc 17:36

- Muối:
     + CaCO3: canxi cacbonat
     + Na2SO3: natri sunfit
     + ZnSO4: kẽm sunfat
     + Fe(NO3)3: sắt 3 nitrat
     + Fe2(SO4)3: sắt 3 sunfat
     + Na3PO4: natri photphat
     + NaHCO3: natri hidro cacbonat
     + NaH2PO4: natri đihidro photphat
     + KHSO4: kali hidro sunfat

- Oxit axit:
     + CO: cacbon oxit
     + CO2: cacbon đioxit
     + N2O5: đinito pentoxit 
     + SO3: lưu huỳnh trioxit
     + P2O5: điphotpho pentoxit
     + NO: nito oxit

-Oxit bazo:
     + CuO: đồng 2 oxit
     + Na2O: natri oxit


- Axit: 
     +HCl: axit clohidric
     + H3PO4: axit photphoric
     + H2O: nước
     + HNO3: axit nitric

- Bazo:
     + Fe(OH)3: sắt 3 hidroxit
     + Ca(OH)2: canxi hidroxit
     + Al(OH)3: nhôm hidroxit
     + Cu(OH)2: đồng 2 hidroxit

Bình luận (0)
Hằng Phan
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
13 tháng 4 2023 lúc 15:27

\(\text{#TNam}\)

`1,`

Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`

Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

`x*2=5*II`

`-> x*2=10`

`-> x=10 \div 2`

`-> x=5`

Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`

Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!

*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.

`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`

`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)

`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`

`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`

`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`

`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`

`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)

`2,`

CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`

`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`

`+` PTK của `Na_2CO_3:`

`23*2+12+16*3=106 <am``u>`

CTHH `O_2` cho ta biết:

`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`

`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`

`+` PTK của `O_2`:

`16*2=32 <am``u>`

CTHH `KNO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`

`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`

`+` PTK của `KNO_3:`

`39+14+16*3=101 <am``u>`

`3,`

\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`

`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`

`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`

`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`

Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`

Bình luận (5)
Ngọc Linh Trần
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 10 2021 lúc 20:39

Gọi hóa trị của các chất cần tính là a.

Ta có:

- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II

⇒Cu có hóa trị II.

- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V

⇒P có hóa trị V.

- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV

⇒Si có hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III

⇒Fe có hóa trị III.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2017 lúc 16:08

Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:

- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II

Hay Cu có hóa trị II.

- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V

Hay P có hóa trị V.

- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV

Hay Si có hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III

Hay Fe có hóa trị III.

Bình luận (0)
nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 11:04

\(MnO_2:MN\left(IV\right)\)

\(CuO\left(Cu:II\right)\)

\(Fe_2\left(SO_4\right)_3:Fe\left(III\right)\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3:Al\left(III\right)\)

Bình luận (0)
Lihnn_xj
11 tháng 1 2022 lúc 11:05

Hóa trị của Mn trong hc MnO2 là IV

Hóa trị của Cu trong hc CuO là II

Hóa trị của Fe trong hc Fe2(SO4)3 là III

Hóa trị của Al trong hc Al2(SO4)3 là III

Bình luận (0)
Gia linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 7 2019 lúc 20:48

CuCl2 :

- Cu : II

Fe2(SO4)3 :

- Fe : III

Cu(NO3)2 :

- Cu : II

- N : V

NO2 :

- N : IV

FeCl2 :

- Fe : II

N2O3 :

- N : III

MnSO4 :

- Mn: II

- S : VI

SO3 :

- S : VI

H2S :

- S : II

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
31 tháng 7 2019 lúc 21:01

\(e.FeCl_2\\ CTPT:Fe^aCl_2^I\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow a.1=I.2\\ \Leftrightarrow a=\frac{I.2}{1}=II\\ \rightarrow Fe\left(II\right).trong.FeCl_2\)

\(f.N_2O_3\\ CTPT:N_2^aO_3^{II}\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow a.2=II.3\\ \Leftrightarrow a=\frac{II.3}{2}=III\\ \rightarrow N\left(III\right).trong.N_2O_3\)

\(g.MnSO_4\\ CTPT:Mn^aSO_4^{II}\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow a.1=II.1\\ \Leftrightarrow a=\frac{II.1}{1}=II\\ \rightarrow Mn\left(II\right).trong.MnSO_4\)

\(j.SO_3\\ CTPT:S^aO_3^{II}\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow a.1=II.3\\ \Leftrightarrow a=\frac{II.3}{1}=VI\\ \rightarrow S\left(VI\right).trong.SO_3\)

\(h.H_2S\\ CTPT:H_2^IS^a\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow I.2=a.1\\ \Leftrightarrow a=\frac{I.2}{1}=II\\ \rightarrow S\left(II\right).trong.H_2S\)

Bình luận (0)
Lê Thanh Nhàn
31 tháng 7 2019 lúc 21:11

CuCl

Gọi hóa trị của Cu là a

Theo quy tắc hóa trị, ta có: 1.a = 1.I => a = I

Vậy: Cu hóa trị I

Fe2(SO4)3

Gọi hóa trị của Fe là b

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

2.b = 3.II => b = III

Vậy: Fe hóa trị III

Cu(NO3)2

Gọi hóa trị của Cu là c

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

1.c = 2.I => c = II

Vậy: Cu hóa trị II

NO2

Gọi hóa trị của N là d

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

1.d = 2.II => d = IV

N hóa trị IV

FeCl2

Gọi hóa trị của Fe là e

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

1.e = 2.I => e = II

Vậy: Fe hóa trị II

........ các câu còn lại tương tự

Bình luận (0)
CHU VĂN AN
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 8:33

Câu 11:

\(a,Na_2O,MgO,SO_2,Al_2O_3,P_2O_5,CuO,CaO\\ b,KCl,BaCl_2,FeCl_3,ZnCl_2\\ c,Na_2SO_4,Al_2\left(SO_4\right)_3,CuSO_4,FeSO_4,ZnSO_4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 8:41

Câu 7:

\(a,\) Gọi hóa trị Fe,Cu,SO4 trong các HC lần lượt là x,y,z(x,y,z>0)

\(Fe_1^xCl_3^I\Rightarrow x=I\cdot3=3\Rightarrow Fe\left(III\right)\\ Fe_1^xO_1^{II}\Rightarrow x=II\cdot1=2\Rightarrow Fe\left(II\right)\\ Cu_2^yO_1^{II}\Rightarrow y=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow Cu\left(I\right)\\ Cu_1^y\left(NO_3\right)_2^I\Rightarrow y=I\cdot2=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\\ Na_2^I\left(SO_4\right)_1^z\Rightarrow z=I\cdot2=2\Rightarrow SO_4\left(II\right)\)

\(b,\) Gọi hóa trị S,N trong các HC lần lượt là a,b(a,b>0)

\(S_1^aO_3^{II}\Rightarrow a=II\cdot3=6\Rightarrow S\left(VI\right)\\ H_2^IS_1^a\Rightarrow a=I\cdot2=2\Rightarrow S\left(II\right)\\ N_2^bO_1^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow N\left(I\right)\\ N_1^bO_1^{II}\Rightarrow b=II\cdot1=2\Rightarrow N\left(II\right)\\ N_1^bO_2^{II}\Rightarrow b=II\cdot2=4\Rightarrow N\left(IV\right)\\ N_2^bO_5^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot5}{2}=5\Rightarrow N\left(V\right)\)

Bình luận (0)