Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Thắng
Xem chi tiết
Anh Mai
8 tháng 12 2015 lúc 22:42

mik mới học lớp 8 thôi sorry nha

cherry moon
Xem chi tiết
tth_new
5 tháng 12 2019 lúc 10:37

Câu hỏi của Giao Khánh Linh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 12 2021 lúc 10:21

Cách 1:

GPT :\(5\sqrt{x-1}-\sqrt{x+7}=3x-4\) - Hoc24

Cách 2:

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{25x-25}=a\\\sqrt{x+7}=b\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow3x-4=\dfrac{a^2-b^2}{8}\)

Pt trở thành:

\(a-b=\dfrac{a^2-b^2}{8}\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

Ngu Người
Xem chi tiết
Trịnh Quang Hùng
12 tháng 9 2015 lúc 21:27

Đây là phương pháp trừ để hỏng, phương pháp rất đơn giản như sau:

B1: Thử các gt đầu 1;-1;2;-2;3;-3;...... xác định giá trị VT,VP khi ở nghiệm x

B2:GPT

Bài làm 

Thử vào PT ta thấy x=1 là nghiêm pt và VT=VP=4

có đẳng thức sau: \(\sqrt{a}-\sqrt{b}=\frac{a-b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)

Trừ cả hai vế PT cho 4 ta có: \(\left(\sqrt{x^2+8}\right)+3x-2-4=\left(\sqrt{x^2+15}\right)-4\)

\(\left(\sqrt{x^2+8}\right)-\sqrt{9}+\left(3x-3\right)=\left(\sqrt{x^2+15}\right)-\sqrt{16}\)

\(\frac{\left(x^2+8-9\right)}{\sqrt{x^2+8}+3}+3\left(x-1\right)=\frac{x^2+15-16}{\left(\sqrt{x^2+15}\right)+4}\)

\(\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2+8}+3}+3\left(x-1\right)=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(\sqrt{x^2+15}\right)+4}\)

\(\left(x-1\right)\left(\frac{\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2+8}+3}+3-\frac{\left(x+1\right)}{\left(\sqrt{x^2+15}\right)+4}\right)=0\)

Giải tiếp ta có x=1 hoặc cái trong ngoặc kia sẽ có nghiêm hoặc vô nghiêm gì đó

 

 

 

 

Curry
Xem chi tiết
Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
4 tháng 9 2019 lúc 7:43

a) Điều kiện $x \ge -5$. Đặt $\sqrt{x+5}=a$ thì $x=a^2-5$. Thay vào ta có $$\begin{array}{l} (a^2-5)^2-7(a^2-5)=6a-30 \\ \Leftrightarrow a^4-17a^2-6a+90=0 \Leftrightarrow (a^2+6a+10)(a-3)^2=0 \end{array}$$

Vậy $a=3 \Leftrightarrow \boxed{ x= 4}$.

阮芳邵族
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
31 tháng 8 2019 lúc 15:23

\(\frac{-1}{3}\le x\le6\\ \sqrt[]{3x+1}-4-\left(\sqrt[]{6-x}-1\right)+3x^2-14x-5=0\\ \Leftrightarrow\frac{3x-15}{\sqrt[]{3x+1}+4}+\frac{x-5}{\sqrt[]{6-x+1}}+\left(x-5\right)\left(3x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(\frac{3}{\sqrt[]{3x+1}}+\frac{1}{\sqrt[]{6-x}+1}+3x-1\right)=0\)

do\(x\ge\frac{-1}{3}\Rightarrow3x+1\ge0\\ \frac{3}{\sqrt[]{3x+1}}+\frac{1}{\sqrt[]{6-x}+1}+3x-1>0\\ \Rightarrow x=5\)

Tho Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
30 tháng 12 2022 lúc 20:46

Làm cách kia cx đc, nhưng làm vậy ko thông minh lắm.

\(Đk:x\ge-2\)

\(3\sqrt{x^3+8}=2x^2-3x+10\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=2x^2-3x+10\)

Ta đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=\sqrt{x+2}\left(u\ge0\right)\\v=\sqrt{x^2-2x+4}\left(v\ge2\sqrt{3}\right)\end{matrix}\right.\)

Khi đó phương trình trở thành:

\(3uv=2v^2+u^2\)

\(\Leftrightarrow2v^2-3uv+u^2=0\)

\(\Leftrightarrow2v^2-2uv-uv+u^2=0\)

\(\Leftrightarrow2v\left(v-u\right)-u\left(v-u\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(v-u\right)\left(2v-u\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}v=u\\2v=u\end{matrix}\right.\)

Với \(v=u\Rightarrow\sqrt{x^2-2x+4}=\sqrt{x+2}\)

\(\Rightarrow x^2-2x+4=x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Với \(2v=u\Rightarrow2\sqrt{x^2-2x+4}=\sqrt{x+2}\)

\(\Rightarrow4\left(x^2-2x+4\right)=x+2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-8x+16=x+2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-9x+14=0\)

\(\Delta=\left(-9\right)^2-4.4.14=-143< 0\)

\(\Rightarrow\)Phương trình vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{1;2\right\}\)

 

Miracle
30 tháng 12 2022 lúc 21:08

\(3\sqrt{x^3+8}=2x^2-3x+10\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=2x^2-3x+10\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow9\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=\left(2x^2-3x+10\right)^2\)

\(\Leftrightarrow9\left(x^3-2x^2+4x+2x^2-4x+8\right)=4x^4-6x^3+9x^2-30x+20x^2-30x+100\)

\(\Leftrightarrow9x^3-18x^2+36x+18x^2-36x+72-4x^4+6x^3-20x^2+6x^3-9x^2+30x-20x^2+30x-100=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^4+21x^3-49x^2+60x-28=0\left(2\right)\)

Nhận thấy, \(x=1\) và \(x=2\) là nghiệm của phương trình \(\left(2\right)\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(-4x^2+9x-14\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\\-4x^2+9x-14=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\\left(x-\dfrac{9}{8}\right)^2=-\dfrac{143}{16}\left(\text{vô lí}\right)\end{matrix}\right.\)

Thử lại nghiệm \(x=1;x=2\) vào phương trình \(\left(1\right)\) thấy nghiệm \(x=2\) thỏa mãn.

-ios- -Catus-
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 4 2021 lúc 21:03

Đây có phải hàm số đâu nên sao xét tính đơn điệu bạn?