Đánh giá nào phù hợp với mức độ phất triển của nghề luyện kim của cư dân Văn Lang ?
âu 4: Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc nghề chính của cư dân là
A. đánh bắt cá
B. nghề thủ công
C. trồng lúa nước
D. luyện kim
iệc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở nước ngoài đủ để khẳng định
A.
trình độ phát triển kĩ thuật luyện kim đồng thau của cư dân Văn Lang.
B.
tài năng và kĩ thuật tuyệt vời của cư dân Văn Lang.
C.
cư dân Văn Lang đã có một nền văn hóa phát triển cao.
D.
cả A, B, C đều đúng.
Gấp
iệc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở nước ngoài đủ để khẳng định
A.
trình độ phát triển kĩ thuật luyện kim đồng thau của cư dân Văn Lang.
B.
tài năng và kĩ thuật tuyệt vời của cư dân Văn Lang.
C.
cư dân Văn Lang đã có một nền văn hóa phát triển cao.
D.
cả A, B, C đều đúng.
1. Phân tích mức độ phù hợp về phẩm chất và năng lực đối với yêu cầu của nhóm nghề.
2. Thực hành đánh giá mức độ đáp ứng của bản thân với các yêu cầu của các nhóm nghề trên
Tham khảo
1.A phù hợp với nhóm nghề chuyên môn về bảo vệ môi trường
2. Em thấy mình là một người tự tin, giao tiếp tốt, khả năng thuyết trình tốt và đặc biệt em yêu thích kinh doanh. Em thấy mình phù hợp với nhóm nghề về bán hàng, tiếp thị và quan hệ công chúng.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.
c1:; thuật luyện kim đã dc phát minh như thế nào ? phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa như thế nào ?
c2: hãy nêu những trung tâm văn hóa lớn ? trung tâm văn hóa nào phát triển nhất ?
c3: nhà nc văn lang ra đời trong hoàn cảnh nào?
c4: nc văn lang thành lập như thế nào?
c5:hãy cho biết đời sống của vật chất của cư dân văn lang ?
Câu 1:
- Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn.Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn. Dần dần đã xuất hiện những làng bản đông dânở các vùng ven sông, đặc biệt là ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cả, sông Đồng Nai gồm nhiều gia đình thuộc nhiều thị tộc khác nhau. Cuộc sống định cư lâu dài đòi hỏi con người lúc đó phải cải tiến hơn nữa các công cụ sản xuất và đồ dùng hằng ngày.Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.Ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác cùng thời trên khắp nước ta, người ta đã phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng. =>Thuật luyện kim đã được phát minh.
- Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng :
+ Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
+ Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
+ Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.
—> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.
Câu 3:
Vào khoảng các thế kỉ VIII - VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế, sản xuất phát triển. Trong các chiềng, chạ, một số người giàu lên, được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc ; một số ít nghèo khổ, phải rơi vào cảnh nô tì. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.
Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn.
Vì vậy, cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng.
Đất đai ở các vùng không giống nhau nên cuộc sống của người dân cũng khác nhau.
Các làng bản có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.
Xung đột không chỉ xảy ra giữa người Lạc Việt với các tộc người khác mà còn giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau, cần phải giải quyết các cuộc xung đột đó để sống yên ổn ổn. Nhà nước Văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp nói trên.
Câu 5 :
Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng :
- Ở : nhà sàn mái cong làm bằng tre, nứa, gỗ.
- Ăn : thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả ; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị.
- Mặc : nam đóng khố, mình trần ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực...
- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...
chúc bn hc tốt ! ^^
p/s : mk k lm đc câu 2 ( k bik là thời kì nào ) và câu 4 nx
. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Thường xuyên tổ chức các lễ hội gắn với nền nông nghiệp.
Giup vs ạ
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.
Câu 18. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân quan trọng nhất giúp bản sắc văn hóa Việt vẫn được bảo tồn qua hàng nghìn năm Bắc thuộc đến tận ngày nay?
A. Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.
B. Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.
C. Những phong tục, tập quán đã được hình thành từ lâu đời.
D. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Thường xuyên tổ chức các lễ hội gắn với nền nông nghiệp.
Cư dân Văn Lang Âu Lạc lấy nghề nào làm nghề chính ?
A. Đúc Đồng.
B. Luyện Kim
C. Dệt Vải.
D. Trồng Lúa Nước