Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 15
Số lượng câu trả lời 25
Điểm GP 0
Điểm SP 13

Người theo dõi (5)

Trần Diệp Chi
Vũ Thành Hưng
Lâm Vũ

Đang theo dõi (7)

Akai Haruma
Trần Diệp Chi
Lê Michael
Vũ Trọng Hiếu

Lâm Vũ

Câu 3: Người đứng tuổi nên chọn loại vải kiểu may như sau:
A. Vải in hình vẽ, mặc sặc sỡ, kiểu may tùy ý.
B. Vải in hình bông hoa, màu sắc tươi sáng, kiểu may tùy ý.
C. Vải màu tối, kiểu may trang nhã, lịch sự.
D. Vải màu tối, kiểu may model, tân thời.
Câu 4: Đối với các loại quần áo ít dùng nên gói trong túi nilon vì:
A. Để tránh ẩm mốc và gián, côn trùng làm hư hỏng.
B. Giúp cho tủ trông sạch sẽ hơn.
C. Giúp quần áo không bị nhăn.
D. Để dễ tìm lại khi cần dùng đến,
Câu 5: Đối với những trang phục chưa dùng đến, cần bảo quản bằng cách:
A. Đóng túi hoặc buộc kín cất đi 
B. Buộc kín cất đi.
C. Đóng túi.
D. Treo mắc dể cùng quần áo thường xuyên mặc.
Câu 6: Sơ đồ thể hiện nguyên lí làm việc của nồi cơm điện:
A. Nguồn điện à mâm nhiệt à nồi nấu à bộ điều khiển.
B. Nguồn điện à bộ điều khiển à nồi nấu à mâm nhiệt.
C. Nguồn điện à nồi nấu à bộ điều khiển à mâm nhiệt.
D. Nguồn điện à bộ điều khiển à mâm nhiệt à nồi nấu.
Câu 7: Chức năng của cánh quạt:
A. Hẹn thời gian quạt tự động tắt.
B. Thay đổi tốc độ quay của quạt.
C. Bảo vệ an toàn cho người sử dụng.
D. Tạo ra gió làm mát.
Câu 8: Cách sử dụng máy giặt không đúng (sai):
A. Sử dụng đúng điện áp định mức.
B. Không vệ sinh lồng máy giặt thường xuyên.
C. Đóng các cửa khi bật máy.
D. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Câu 9: Đặc điểm của đèn huỳnh quang ống là:
A. Hiệu suất pháp quang thấp.
B. Ánh sáng phát ra liên tục.
C. Tuổi thọ trung bình thấp hơn đèn sợi đốt.
D. Tỏa nhiệt ra môi trường ít hơn đèn sợi đốt.
Câu 10: Đặc điểm của đèn compact là:
A. Trọng lượng nhẹ
B. Kích thước nhỏ.
C. Kích thước gọn, nhẹ, dễ sử dụng.
D. Dễ sử dụng. 

Lâm Vũ

Câu 13: Bài học ý nghĩa nhất mà em rút ra cho bản thân để giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc là:

A.   Ăn trầu, nhuộm răng đen, xăm mình.

B.    Tích cực giữ gìn những bản sắc văn hóa của dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của nhân loại.

C.   Phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.

D.   Sáng tạo được biện pháp đọc chữ Hán bằng Tiếng Việt.

Câu 14: Sau khi nổi dậy chiếm thành Đại La (Hà Nội), Khúc Thừa Dụ không xưng Vương mà xưng Tiết độ sứ vì:

A.   Ông muốn lợi dụng danh nghĩa quan lại nhà Đường để xây dựng nền tự chủ.

 

B.   Nhân dân không ủng hộ Khúc Thừa Dụ xưng vương.

C.   Khúc Thừa Dụ không đủ thực lực để xưng vương.

D.   Khúc Thừa Dụ không muốn tạo ra khoảng cách với nhân dân.

Câu 15: Người đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán và giành thắng lợi năm 931 là ai?

A. Khúc Hạo                                                       B. Ngô Quyền

C. Dương Đình Nghệ                                         D. Khúc Thừa Dụ

Câu 16: Sau khi lên thay cha, Khúc Hạo đã:

A.    Tiến hành nhiều chính sách tiến bộ như đặt lại các đơn vị hành chính, bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch, lập sổ hộ khẩu, kê rõ họ tên quê quán.

B.   Thi hành luật pháp nghiêm khắc nhằm tránh các cuộc nổi dậy của nhân dân.

C.   Làm theo những chính sách trước kia của Khúc Thừa Dụ đã áp dụng.

D.   Chia ruộng đất cho dân nghèo.

Câu 17: Đâu không phải là nguyên nhân Ngô Quyền chủ trương xây dựng trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng:

A.   Do quân Nam Hán chắc chắn sẽ tiến vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng.

B.   Do đã bị mất người dẫn đường là Kiều Công Tiễn.

C.   Do muốn lợi dụng con nước thủy triều.

D.   Do hai bên bờ sông có thể xây dựng quân mai phục hỗ trợ thủy binh.

Câu 18: Những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền là:

A.   Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.

B.   Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.

C.   Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch, bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch vào trận địa cọc ngầm. Khi thủy triều rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh, tiêu diệt các chiến thuyền của quân giặc.

D.   Cả ba ý A, B, C đều đúng.

Câu 19: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là:

A.   Đánh tan cuộc xâm lược của quân Nam Hán.

B.   Bảo vệ nền tự chủ giành được sau khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.

C.   Kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc.

D.   Để lại những nghệ thuật quân sự quý báu cho các cuộc đấu tranh sau này.

Câu 20: Ý nào sau đây nói đúng nhất công lao của Ngô Quyền với lịch sử dân tộc ta:

 

A.    Ngô Quyền là anh hùng dân tộc, ông đã huy động được sức mạnh của toàn dân, đánh tan quân xâm lược Nam Hán.

B.   Ông đã tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng, chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh sáng tạo, độc đáo, bố trí trận địa cọc ngầm làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc.

C.   Ngô Quyền đã mở nước xưng vương, kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc.

D.   Cả ba ý trên đúng.

Lâm Vũ

Câu 4: Kết quả lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:

A.   Lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành được độc lập, tự chủ.

B.   Quân Tô Định phải rút chạy về nước.

C.   Trưng Trắc lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

D.   Đánh tan quân của Mã Viện.

Câu 5: Sự ra đời của nước Vạn Xuân gắn liền với cuộc khởi nghĩa của:

A. Hai Bà Trưng                                                 B. Bà Triệu

C. Mai Thúc Loan                                              D. Lý Bí

Câu 6: Vì sao cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng bùng nổ?

A.    Nhà Ngô đặt nhiều thứ thuế, bắt hàng nghìn thợ thủ công giỏi của nước ta về Trung Quốc, mâu thuẫn giữa người Việt với chính quyền cai trị càng gay gắt.

B.   Do nhà Lương siết chặt ách cai trị khiến người Việt càng thêm khốn khổ.

C.   Bất bình với chính sách cai trị hà khắc, thuế khóa, lao dịch nặng nề của nhà Đường.

D.   Tô Định bạo ngược, cai trị tàn ác khiến nhân dân ta căm phẫn.

Câu 7: Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng là:

A.    Là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh kiên cường của người Việt, cổ vũ tinh thần đấu tranh kiên cường của dân tộc ta đầu thế kỉ X.

B.   Tạo nên bước ngoặt lịch sử dân tộc đầu thế kỉ X.

C.   Là cuộc khởi nghĩa đầu tiên trong thời Bắc thuộc.

D.   Để lại những bài học quý báu về tinh thần kháng chiến kiên trì, cách đánh du kích sáng tạo cho lịch sử dân tộc Việt Nam sau này.

 

Câu 8: Mục tiêu chung của các cuộc khởi nghĩa do người Việt phát động trong thời Bắc thuộc là giành:

A. quyền dân sinh.                                             B. chức Tiết độ sứ.

C. độc lập dân tộc.                                             D. độc lập, tự chủ.

Câu 9: Biểu hiện nào dưới đây không cho thấy chính sách đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại:

A.   Tín ngưỡng thời cúng tổ tiên được duy trì và giữ gìn.

B.   Hội làng được tổ chức và diễn ra trong các làng, xã.

C.   Người Việt nghe, nói và truyền lại cho con chữ Hán.

D.   Phong tục, tập quán được giữ gìn như tục nhuộm răng, ăn trầu, búi tóc, xăm mình, mặc váy yếm, làm bánh chưng, bánh giầy.

Câu 10: Việc giữ gìn và phát triển được những nét văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời kì Bắc thuộc cho thấy người dân Việt:

A. Không được học tiếng Hán.                         B. Có tinh thần yêu nước nồng nàn.

C. Khó đồng hóa về văn hóa.                           D. Có tinh thần đấu tranh dũng cảm.

Câu 11: Về ngôn ngữ, trong thời Bắc thuộc, người Việt vẫn giữ được những yếu tố của tiếng Việt truyền thống, đồng thời tiếp thu thêm:

A. Nhiều lớp từ Hán và chữ Hán.                     B. Chữ La-tin.

C. Chữ Phạn.                                                       D. Chữ Chăm cổ.

Câu 12: Ý không đúng khi nói về sự bảo tồn của bản sắc văn hóa Việt trước chính sách “đồng hóa” của các triều đại phong kiến phương Bắc:

A.   Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.

B.   Sáng tạo được biện pháp đọc chữ Hán bằng Tiếng Việt.

C.   Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.

Truyền thống phụ hệ của người Lạc Việt đã vô hiệu hoá phương thức đồng hoá bằng 

Lâm Vũ

Chủ đề:

Chương I- Cơ học

Câu hỏi:

Câu 20: Cánh quạt đang quay có năng lượng ở dạng:

A. Điện năng

C. Quang năng

B.  Động năng

D. Hóa năng

Câu 21: Năng lượng lưu trữ trong một que diêm ở dạng:

A. Quang năng

C. Động năng

B.  Hóa năng

D. Điện năng

Câu 22: Khi sử dụng bếp gas, năng lượng được chuyển hóa chủ yếu từ:

A. Hóa năng sang nhiệt năng

C. Hóa năng sang điện năng

B. Hóa năng sang quang năng

D. Hóa năng sang động năng

Câu 23: Khi siêu điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành:

A. Động năng

C. Nhiệt năng

B.  Hóa năng

D. Quang năng

Câu 24: Khi quạt điện hoạt động, dạng năng lượng hữu ích được chuyển hóa từ điện năng là:

A. Nhiệt năng

B. Động năng

C. Hóa năng

Câu 25: Khi thắp sáng đèn, dạng năng lượng hao phí được chuyển hóa từ điện năng là:

A. Quang năng

B. Nhiệt năng

C. Động năng

Câu 26:  Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là …

A. Thế năng.            

B. Động năng.          

C. Quang năng.     

D. Hoá năng.

Câu 27: Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng?

A. Điện năng .          

B. Cơ năng.               

C. Hóa năng.             

D. Quang năng

Câu 28: Chúng ta nhận biết điện năng từ ổ cắm điện cung cấp cho máy tính thông qua biểu hiện:

A. Ánh sáng.                                            

B. Âm thanh. 

C. Nhiệt do máy tính phát ra.                   

D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 29: Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thuỷ điện là:

A. Thế năng.

B. Nhiệt năng

C. Điện năng.

D. Động năng và thế năng.

 

Câu 30: Các nguồn năng lượng tái tạo là:

A. Mặt trời, nước, khí tự nhiên

C. Dầu mỏ, địa nhiệt, khí tự nhiên

B. Gió, nước, sinh khối

D. Mặt trời, khí tự nhiên, sinh khối

Lâm Vũ

Chủ đề:

Chương I- Cơ học

Câu hỏi:

Câu 20: Cánh quạt đang quay có năng lượng ở dạng:

A. Điện năng

C. Quang năng

B.  Động năng

D. Hóa năng

Câu 21: Năng lượng lưu trữ trong một que diêm ở dạng:

A. Quang năng

C. Động năng

B.  Hóa năng

D. Điện năng

Câu 22: Khi sử dụng bếp gas, năng lượng được chuyển hóa chủ yếu từ:

A. Hóa năng sang nhiệt năng

C. Hóa năng sang điện năng

B. Hóa năng sang quang năng

D. Hóa năng sang động năng

Câu 23: Khi siêu điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành:

A. Động năng

C. Nhiệt năng

B.  Hóa năng

D. Quang năng

Câu 24: Khi quạt điện hoạt động, dạng năng lượng hữu ích được chuyển hóa từ điện năng là:

A. Nhiệt năng

B. Động năng

C. Hóa năng

Câu 25: Khi thắp sáng đèn, dạng năng lượng hao phí được chuyển hóa từ điện năng là:

A. Quang năng

B. Nhiệt năng

C. Động năng

Câu 26:  Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là …

A. Thế năng.            

B. Động năng.          

C. Quang năng.     

D. Hoá năng.

Câu 27: Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng?

A. Điện năng .          

B. Cơ năng.               

C. Hóa năng.             

D. Quang năng

Câu 28: Chúng ta nhận biết điện năng từ ổ cắm điện cung cấp cho máy tính thông qua biểu hiện:

A. Ánh sáng.                                            

B. Âm thanh. 

C. Nhiệt do máy tính phát ra.                   

D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 29: Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thuỷ điện là:

A. Thế năng.

B. Nhiệt năng

C. Điện năng.

D. Động năng và thế năng.

 

Câu 30: Các nguồn năng lượng tái tạo là:

A. Mặt trời, nước, khí tự nhiên

C. Dầu mỏ, địa nhiệt, khí tự nhiên

B. Gió, nước, sinh khối

D. Mặt trời, khí tự nhiên, sinh khối

Câu 31: Các nguồn năng lượng không tái tạo là:

A. Dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên

C. Dầu mỏ, khí tự nhiên, địa nhiệt

B. Dầu mỏ, than đá, địa nhiệt

D. Sinh khối, than đá, urani

Câu 32: Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn có đặc điểm gì?

A. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn liên tục được coi là vô hạn.

B. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn không liên tục được coi là vô hạn.

C. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ nguồn nhiên liệu.

D. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn có thế tái chế.

Câu 33: Năng lượng hao phí khi ô tô chạy trên đường là:

A. Nhiệt năng làm nóng động cơ.                    B. Khí thải ra môi trường.

C. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường.            D. Cả ba phương án trên đều đúng.      

Câu 34: Trong ba cách đun ở hình bên, cách nào ít hao phí năng lượng nhất?

Description: [KNTT] Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 bài 49:</b> Năng lượng hao phí

A. Hình a.     B. Hình b.      C. Hình c.           D. Cả ba đều hao phí như nhau.

Câu 35: Khi bóng đèn sợi đốt chiếu sáng, dạng năng lượng nào là có ích, dạng năng lượng

A. Điện năng là có ích, nhiệt năng là hao phí. 

B. Nhiệt năng là có ích, quang năng là hao phí.     

C. Quang năng là có ích, nhiệt năng là hao phí.     

D. Quang năng là có ích, điện năng là hao phí.       

nào là hao phí?

Câu 36: Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?

A. Dùng ánh sáng tự nhiên và không bật đèn khi ngồi học cạnh cửa sổ vào ngày trời nắng.

B. Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện.

C. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học.

D. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm.

Câu 37: Tiết kiệm năng lượng giúp:

A. Tiết kiệm chi phí.               B. Bảo tồn các nguồn năng lượng không tái tạo.

C. Góp phần giảm lượng chất thải, giảm ô nhiễm môi trường.                  

D. Cả ba phương án trên.

Câu 38: Chọn đáp án sai. Sao là thiên thể:

A. Tự phát sáng.                                          B. Không tự phát sáng.

C. Có sao tự phát sáng, có sao không.          D. Quay quanh hành tinh.

Câu 39: Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa của Trái Đất?

A. Vì Trái Đất luôn quay quanh trục của nó.

B. Vì Trái Đất có dạng hình cầu.

C. Vì Trái Đất không ở vị trí trung tâm trong hệ Mặt Trời.

D. Vì có Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên có thời điểm Mặt Trăng che lấp Trái Đất.

Câu 40: Sau khoảng thời gian bao lâu thì ngày và đêm sẽ lặp lại?

A. Khoảng 6 giờ.                  B. Khoảng 12 giờ.

C. Khoảng 24 giờ.           D. Khoảng 36 giờ.

Lâm Vũ

Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?

A. Hai thanh nam châm hút nhau

C. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn

B. Hai thanh nam châm đẩy nhau

D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

Câu 2 Khi lực sĩ bắt đầu nâng một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một:

A. Lực nâng

C. Lực uốn

B.  Lực ép

D. Lực hút

Câu 3: Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là:

A. Cân

C. Tốc kế

B.  Nhiệt kế

D. Lực kế

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

B. Lực được phân thành: lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc

C. Lực chỉ có tác dụng làm vật biến đổi chuyển động

D. Lực có thể làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động

Câu 5: Khi mở cổng trường, bác bảo vệ đã tác dụng lên cánh cổng một lực đẩy 30N. Con số 30N cho biết:

A. Độ lớn của lực

C. Phương của lực

B.  Chiều của lực

D. Cả 3 phương án A, B, C

 

Câu 6Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg?

A. 6kg.

B. 5kg.

C. 4kg.

                D. 3kg

Câu 7: Lò xo thường được làm bằng những chất nào?

A. Chì

C. Nhôm

B. Thép

D. Cả 3 loại trên

Câu 8: Khi chiếc lò xo bị tay ta tác dụng và có chiều dài sau khi bị biến dạng dài hơn so với chiều dài ban đầu của nó thì khi đó lò xo chịu tác dụng của:

A. Lực nâng

C. Lực nén

B.  Lực kéo

D. Lực đẩy

Câu 9: Lực hút của các vật có khối lượng gọi là:

A. Trọng lượng

B. Lực hút của trái đất

C. Lực hấp dẫn

Câu 10Trọng lực có phương và chiều như thế nào?

A. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất.

B. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông.

C. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây.

D. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất.