Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Anh Kiều
Xem chi tiết
Buddy
21 tháng 2 2022 lúc 21:42

n Mg=\(\dfrac{7,2}{24}\)=0,3 mol

Mg+2HCl->MgCl2+H2

0,3-----0,6 mol

->VHCl=0,1l

=>CmHCl=\(\dfrac{0,6}{0,1}\)=6M

Kudo Shinichi
21 tháng 2 2022 lúc 21:53

VHCl = 120/1,2 = 100 (ml) = 0,1 (l)

nMg = 7,2/24 = 0,3 (mol)

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Mol: 0,3 ----> 0,6

CmddHCL = 0,6/0,1 = 6M

nguyễn thị hương giang
21 tháng 2 2022 lúc 21:37

\(V_{HCl}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{120}{1,2}=100ml=0,1l\)

\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3mol\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

0,3        0,3

\(C_{M_{HCL}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)

Buddy đã xóa
Phan Thị Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
17 tháng 9 2016 lúc 20:39

Ta có ptpu

Mg+ 2HCl--> MgCl2+ H2

\(n_{Mg}\)= \(\frac{7,2}{24}\) = 0,3 ( mol)

Theo ptpu ta thấy \(n_{HCl}\)= \(2n_{Mg}\)= 0,6 ( mol)

=> \(m_{HCl}\)= 36,5 . 0,6 = 21,9 (g)

Nồng độ phần trăm của dung dịch HCl là

\(C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}=\frac{21,9}{100}.100=21,9\left(\%\right)\)

Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 16:58

\(X+HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0.6\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_X=0.3\left(mol\right)\)

\(M_X=\dfrac{7.2}{0.3}=24\)

=>X là magie

Edogawa Conan
25 tháng 1 2022 lúc 16:59

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2

Mol:     0,3                               0,3

\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

 ⇒ R là magie (Mg)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Đặt:A\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\)

Thùy Linh
Xem chi tiết
Hà Thị Lệ Thu
25 tháng 10 2023 lúc 15:29

loading...  

Phan Văn Toàn
25 tháng 10 2023 lúc 15:23

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa Fe và HCl: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 a. Để xác định nồng độ dung dịch HCl cần dùng, ta cần tính số mol của Fe. Đầu tiên, ta cần chuyển khối lượng Fe thành số mol bằng cách sử dụng khối lượng mol của Fe (56g/mol): Số mol Fe = khối lượng Fe / khối lượng mol Fe = 5,6g / 56g/mol = 0,1 mol Vì theo phương trình phản ứng, 1 mol Fe tương ứng với 2 mol HCl, nên số mol HCl cần dùng là gấp đôi số mol Fe: Số mol HCl = 2 x số mol Fe = 2 x 0,1 mol = 0,2 mol Để tính nồng độ dung dịch HCl, ta chia số mol HCl cho thể tích dung dịch HCl: Nồng độ HCl = số mol HCl / thể tích dung dịch HCl = 0,2 mol / 0,1 L = 2 mol/L Vậy, nồng độ dung dịch HCl cần dùng là 2 mol/L. b. Để xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng, ta cần tính số mol muối FeCl2. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Fe tương ứng với 1 mol FeCl2, nên số mol muối FeCl2 cũng là 0,1 mol. Khối lượng muối FeCl2 = số mol muối FeCl2 x khối lượng mol muối FeCl2 = 0,1 mol x (56g/mol + 2 x 35,5g/mol) = 0,1 mol x 127g/mol = 12,7g Vậy, khối lượng muối thu được sau phản ứng là 12,7g. c. Để xác định thể tích Hidro thu được sau phản ứng, ta cần tính số mol H2. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Fe tương ứng với 1 mol H2, nên số mol H2 cũng là 0,1 mol. Thể tích H2 = số mol H2 x thể tích mol của H2 = 0,1 mol x 22,4 L/mol = 2,24 L Vậy, thể tích Hidro thu được sau phản ứng là 2,24 L. 

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 10 2023 lúc 15:30

a, \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)

b, \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

c, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

nhannhan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:50

Bài 1:

Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Mg.

Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:51

Bài 2:

PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Al.

 

Ho Truong Minh
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
5 tháng 1 2022 lúc 16:48

a)

Gọi hóa trị của kim loại M là n 

M  +  nHCl  →  MCln   +    n/2H2

nHCl = = 0,6 mol 

nM = => M =  = 12n

=> Với n = 2 và MM = 24 g/mol là giá trị thỏa mãn

Kim loại M là Magie (Mg)

\(a,X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\\ n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\ n_X=n_{XCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ b,M_X=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow X:Magie\left(Mg=24\right)\\ c,m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5\left(g\right)\\ d,V_{H_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Kudo Shinichi
5 tháng 1 2022 lúc 16:54

\(a.PTHH:X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(b.n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_X=n_{XCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,6=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{m}{n}=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow X=Mg\)

\(c.m_{MgCl_2}=n.M=0,3.95=28,5\left(g\right)\\ d.V_{H_2\left(dktc\right)}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Vân Trường Phạm
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 20:46

C2: 

PTHH:      2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2

a)

Ta có: 

\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Biện luận: 

\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)

⇒Al dư, HCl pư hết.

\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol

\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)

b)

\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)

c) PTHH:  H2+CuO→Cu+H2O

\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)

Chúc bạn học tốt.

Minh Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 20:47

\(1.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)

\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)

\(Nlà:Zn\)

Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.

\(2.\)

\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)

\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(0.3.....0.3\)

\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)

Lê Ng Hải Anh
23 tháng 2 2021 lúc 20:53

Câu 1:

a, Giả sử kim loại N có hóa trị n.

PT: \(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_N=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_N=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)

Với n = 1 ⇒ MN = 32,5 (loại)

Với n = 2 ⇒ MN = 65 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MN = 97,5 (loại)

Vậy, N là kẽm (Zn).

b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

Phần này đề bài có cho thiếu nồng độ mol của dd HCl không bạn nhỉ?

Câu 2:

a, PT; \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\), ta được Al dư.

Theo PT: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

 

Luna Shyn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
17 tháng 1 2016 lúc 20:22

a) Gọi Kl cần tìm là X có hóa trị chưa biết là n

2X+ 2nHCl = 2XCln+ nH2

Có nH2=0,25 mol --> nX= 0,5/n mol ---> mX=0,5.MX/n=16,25 --> MX=32,5n

n=1 => MX=32,5( không có Kl nào tm)

n=2 => MX=65( Zn)

b) nHCl= 2nH2=2.0,25=0,5 mol

==> VddHCl cần = 0,5/0,2=2,5 lit

 

 

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2018 lúc 8:45

Phương trình hóa học của phản ứng:

M + n/2HCl → M Cl n

M + mHCl → M Cl m  + m/2 H 2

Theo đề bài, ta có:

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

và M + 106,5 = 1,2886 (M+71)

Giải ra, ta có M = 52 (Cr)