phân biệt NST thường và NST giới tính
Trong bộ NST của người có bao nhiêu cặp NST thường và bao nhiêu cặp NST giới tính?Phân biệt giữa NST thường và NST giới tính
Bộ NST của người 2n = 46 => 23 cặp \(\left[{}\begin{matrix}22\text{ }cặp\text{ }thường\\1\text{ }cặp\text{ }giới\text{ }tính\end{matrix}\right.\)
Phân biệt :
NST thường | NST giới tính |
- Số lượng lớn (2n-2) | - Thường chỉ 1 cặp |
- 2 NST trong cặp luôn tương đồng, giống nhau ở 2 giới | - Tương đồng hoặc không tương đồng tùy vào giới tính từng loài |
- Mang gen quy định tính trạng thường, di truyền liên kết hoặc phân ly độc lập với nhau | - Mang gen quy định giới tính và mang một số gen quy định tính trạng thường nhưng di truyền liên kết với giới tính |
- Các gen nằm trên NST thường phân bố thành từng cặp tương ứng | - Các gen trên NST loại XY ít phân bố thành từng cặp tương ứng |
Thế nào là cặp NST tương đồng? Phân biệt NST thường và NST giới tính
* Giống nhau:
- Cấu tạo:
+ Được tạo ra từ 2 thành phần là phân tử AND và một loại protein là histon.
+ Đều có tính đặc trưng theo loài.
+ Các cặp NST thường và cặp NST giới tính XX đều là cặp tương đồng.
- Chức năng:
+ Đều có chứa gen quy định tính trạng của cơ thể.
+ Đều có những hoạt động giống nhau trong phân bào: nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn…
* Khác nhau:
- Cấu tạo:
+ NST thường:
~ Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội
~ Luôn sắp xếp thành các cặp tương đồng
~ Giống nhau giữa cá thể đực và cái trong loài.
+ NST giới tính:
~ Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội
~ Cặp XY là cặp không tương đồng
~ Khác nhau giữa cá thể đực và cái trong loài
- Chức năng:
+ NST thường:
~ Không quy định giới tính của cơ thể
~ Chứa gen quy định tính trạng thường không liên quan đến giới tính
+ NST giới tính:
~ Có quy định giới tính
~ Chứa gen quy định tính trạng thường liên quan đến yếu tố giới tính.
TK:
Các nhiễm sắc thể tương đồng là những nhiễm sắc thể có hình dạng, kích thước, phân bố các lô-cut gen và vị trí tâm động như nhau. Tuy phân bố các lô-cut gen (vị trí của các gen trên nhiễm sắc thể) giữa các nhiễm sắc thể tương đồng là như nhau, nhưng các alen trong mỗi lô-cut có thể giống nhau hoặc khác nhau.
Tham khảo
* Giống nhau:
- Cấu tạo:
+ Được tạo ra từ 2 thành phần là phân tử AND và một loại protein là histon.
+ Đều có tính đặc trưng theo loài.
+ Các cặp NST thường và cặp NST giới tính XX đều là cặp tương đồng.
- Chức năng:
+ Đều có chứa gen quy định tính trạng của cơ thể.
+ Đều có những hoạt động giống nhau trong phân bào: nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn…
* Khác nhau:
- Cấu tạo:
+ NST thường:
~ Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội
~ Luôn sắp xếp thành các cặp tương đồng
~ Giống nhau giữa cá thể đực và cái trong loài.
+ NST giới tính:
~ Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội
~ Cặp XY là cặp không tương đồng
~ Khác nhau giữa cá thể đực và cái trong loài
- Chức năng:
+ NST thường:
~ Không quy định giới tính của cơ thể
~ Chứa gen quy định tính trạng thường không liên quan đến giới tính
+ NST giới tính:
~ Có quy định giới tính
~ Chứa gen quy định tính trạng thường liên quan đến yếu tố giới tính.
Phân biệt NST thường – NST giới tính.
* Giống nhau:
- Cấu tạo:
+ Được tạo ra từ 2 thành phần là phân tử AND và một loại protein là histon.
+ Đều có tính đặc trưng theo loài.
+ Các cặp NST thường và cặp NST giới tính XX đều là cặp tương đồng.
- Chức năng:
+ Đều có chứa gen quy định tính trạng của cơ thể.
+ Đều có những hoạt động giống nhau trong phân bào: nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn…
* Khác nhau:
- Cấu tạo:
+ NST thường:
~ Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội
~ Luôn sắp xếp thành các cặp tương đồng
~ Giống nhau giữa cá thể đực và cái trong loài.
+ NST giới tính:
~ Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội
~ Cặp XY là cặp không tương đồng
~ Khác nhau giữa cá thể đực và cái trong loài
- Chức năng:
+ NST thường:
~ Không quy định giới tính của cơ thể
~ Chứa gen quy định tính trạng thường không liên quan đến giới tính
+ NST giới tính:
~ Có quy định giới tính
~ Chứa gen quy định tính trạng thường liên quan đến yếu tố giới tính.
* phân biệt NST thường và NST giới tính:
- NST thường:
+ Chỉ có nhiều cặp trong tế bào 2n
+ Đều là những cặp tương đồng và giống nhau giữa các giới trong loài
+ Không có chức năng quy định giới tính (Chỉ mang gen quy định tính trạng của cơ thể)
- NST giới tính:
+ Chỉ có một cặp trong tế bào 2n
+ Là cặp tương đồng (XX) hox8c5 không tương đồng (XY), khác nhau giữa giới đực và giới cái trong loài.
+ Có chức năng quy định giới tính, không có chức năng quy định tính trạng.
* Cơ chế tạo biến dị tổ hợp:
- Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp
Một cặp vợ chồng bình thường sinh một con trai mắc cả hội chứng Đao và claifentơ. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng
I. Trong giảm phân của người mẹ cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 2. bố giảm phân bình thường.
II. Trong giảm phân của người bố cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 mẹ giảm phân bình thường.
III. Trong giảm phân của người mẹ cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1. bố giảm phân bình thường.
IV. Trong giảm phân của người bố cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 2,mẹ giảm phân bình thường.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 1
Đáp án C
I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)→ I Đúng
II. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY
Tương tự với cặp NST số 21→II đúng
III. Đúng. Tương tự trường hợp I
IV. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → IV Sai
Một loài có 2n = 4, con đực mang cặp NST giới tính XY, con cái mang cặp NST giới tính XX. Trên cặp NST thường có 3 gen: gen thứ nhất có 3 alen, gen thứ hai có 4 alen, gen thứ ba có 2 alen; trên cặp NST giới tính, ở đoạn tương đồng trên NST X và Y có một gen với 3 alen. Trong trường hợp giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra. Số kiểu gen tối đa trong loài này nếu không phân biệt trật tự sắp xấp của các gen là:
A. 13500
B. 512
C. 300
D. 4500
Một cặp vợ chồng bình thường sinh một con trai mắc cả hội chứng Đao và Claifento (XXY). Trong các trường hợp sau đây, có bao nhiêu trường hợp có thể xảy ra.
I. Trong giảm phân của người mẹ cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 2. bố giảm phân bình thường.
II. Trong giảm phân của người bố cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 2 mẹ giảm phân bình thường.
III. Trong giảm phân của người mẹ cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1. bố giảm phân bình thường.
IV. Trong giảm phân của người bố cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1,mẹ giảm phân bình thường.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án D
I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)
→ I Đúng
II. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → II Sai
III. Đúng. Tương tự trường hợp I
IV. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY
→IV đúng
Một cặp vợ chồng bình thường sinh một con trai mắc cả hội chứng Đao và Claifento (XXY). Trong các trường hợp sau đây, có bao nhiêu trường hợp có thể xảy ra.
I. Trong giảm phân của người mẹ cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 2. bố giảm phân bình thường.
II. Trong giảm phân của người bố cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 2 mẹ giảm phân bình thường.
III. Trong giảm phân của người mẹ cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1. bố giảm phân bình thường.
IV. Trong giảm phân của người bố cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1,mẹ giảm phân bình thường.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án D
I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)
→ I Đúng
II. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → II Sai
III. Đúng. Tương tự trường hợp I
IV. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY
→IV đúng
Chọn phát biểu đúng.
A. NST thường và NST giới tính đều có khả năng nhân đôi, phân li, tổ hợp và biến đổi hình thái trong quá trình phân bào.
B. NST thưởng và NST giới tính luôn tồn tại thành từng cặp.
C. NST chỉ có ở động vật.
D. Cặp NST giới tình ở giới cái tồn tại thành cặp tương đồng còn ở giới đực thì không.
Câu 1: Phân biệt bộ NST lưỡng bội- bộ NST đơn bội.
Câu 2. Phân biệt NST thường- NST giới tính.
Câu 3. Nêu đặc điểm cấu trúc của NST ở kỳ giữa của quá trình phân bào.
Câu 4. Hoàn thiện bảng sau:
Tế bào ban đầu: có bộ NST 2n
Sự biến đổi hình thái của NST trong nguyên phân
Kỳ | Đặc điểm hình thái | Số lượng NST (kí hiệu) |
Đầu | - | 2n kép. |
Giữa | - |
|
Sau | - |
|
Cuối | - |
|
Ý nghĩa của nguyên phân:
Trường họp nào sau đây không làm phát sinh hội chứng XXY ở người?
I. Mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I ở cặp NST giới tính.
II. Mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính.
III. Mẹ rối loạn giảm phân I ở cặp NST giới tính, bố giảm phân bình thường.
IV. Mẹ rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính, bố giảm phân bình thường.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn A
Xét các trường hợp của đề bài:
I. Mẹ giảm phân bình thường tạo giao tử X, bố rối loạn giảm phân I ở cặp NST giới tính sẽ tạo giao tử XY, O à Con sinh ra có thể bị hội chứng XXY do sự kết hợp của giao tử X và XY.
II Mẹ giảm phân bình thường tạo giao tử X, bố rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính sẽ có thể tạo giao tử XX, YY, O, X, Y à Con sinh ra không bị hội chứng XXY.
III. Mẹ rối loạn giảm phân I ở cặp NST giới tính tạo giao tử XX, bố giảm phân bình thường tạo giao tử X, Y à Con sinh ra có thể bị hội chứng XXY do sự kết hợp của giao tử XX của mẹ và Y của bố.
IV. Mẹ rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính có thể tạo giao tử XX, X, O, bố giảm phân bình thường tạo giao tử X, Y à Con sinh ra có thể bị hội chúng XXY do sự kết hợp của giao tử XX của mẹ và Y của bố.
Vậy trong các trường hợp trên, chỉ có trường hợp II không làm phát sinh hội chứng XXY ở người.