vì sao tế bào lại có nhiều nhân
Câu 1 : a. Mô tả cấu trúc của nhân tế bào?
b. Trong cơ thể người loại tế bào nào có nhiều nhân, loại tế bào nào không có nhân? Các tế bào không có nhân có khả năng sinh trưởng hay không? Vì sao?a. Nhân cấu tạo gồm 3 phần:
- Màng nhân: là một màng kép, trên màng có nhiều lỗ nhỏ để thực hiện sự trao đổi chất giữa nhân với tế bào.
-Nhân con: là nơi tổng hợp ribôxôm cho tế bào chất
-Nhiễm sắc thể: là vật chất di truyền tồn tại dưới dạng sợi mảnh. Lúc sắp phân chia tế bào, những sợi này sẽ co xoắn lại và dày lên thành các nhiễm sắc thể với số lượng và hình thái đặc trưng cho loài. Thành phần của nhiễm sắc thể gồm có: prôtein và ADN.
b. -Tế bào gan là tế bào có nhiều nhân,tế bào hồng cầu là tế bào không nhân.
-Tế bào không nhân thì không có khảnăng sinh trưởng.-vì nhân chứa nhiều nhiễm sắc thể mang ADN có các gen điều khiển và điều hoà mọi hoạt động sống của tế bào.Nhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5nm, được bao bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con.
Nhân tế bào chứa vật chất di truyền và có chức năng điều khiển mọi hoạt động của tế bào.
Tế bào gan là tế bào có nhiều nhân,tế bào hồng cầu là tế bào không nhân.
- Tế bào không nhân thì không có khả năng sinh trưởng.
- vì nhân chứa nhiều nhiễm sắc thể mang ADN có các gen điều khiển và điều hoà mọi hoạt động sống của tế bào.
a) Trình bày điểm khác nhau và giống nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực b) Vì sao người ta lại gọi là tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực? c) Em hãy cho biết thành phần cấu tạo nào chỉ có ở tế bào nhân thực mà không có ở tế bào nhân sơ là?
Giải thích vì sao cơ thể đa bào lại có nhiều tế bào chuyên hóa về chức nănh
Tham Khảo
- Cơ thể đa bào có cấu tạo gồm nhiều tế bào, mỗi loại tế bào thường thực hiện một chức năng sống riêng biệt nhưng phối hợp với nhau thực hiện các quá trình sống cơ bản của cơ thể
Tham khảo:
Cơ thể đa bào có cấu tạo gồm nhiều tế bào, mỗi loại tế bào thường thực hiện một chức năng sống riêng biệt nhưng phối hợp với nhau thực hiện các quá trình sống cơ bản của cơ thể
Vì sao nhân tế bào là nơi lưu giữ các thông tin di truyền?
A. Vì nhân tế bào chứa vật chất di truyền
B. Vì nhân tế bào là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
C. Vì nhân tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào
D. Vì nhân tế bào kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào
Có nhiều trường hợp trong tế bào của sinh vật nhân thực, cùng 1 gen được phiên mã tạo thành ARN nhưng lại tổng hợp ra nhiều loại protein khác nhau vì
A. do trong quá trình cắt intron, có sự sắp xếp lại của các exon theo các cách khác nhau.
B. do trong quá trình tạo mARN trưởng thành, một số intron có thể không bị cắt khỏi mARN.
C. do gen chứa nhiều đoạn exon khác nhau.
D. do gen chứa nhiều đoạn intron khác nhau.
Hãy giải thích vì sao tế bào hồng cầu ở người không có nhân còn tế bào bạch cầu thì có nhân?
Hồng cầu có chức năng vận chuển khí oxi và cacbonic trong cơ thể.Ban đầu nó được sinh ra từ tế bào gốc ở tủy đỏ sau đó được chuyên hóa thành hồng cầu.Lúc đó hồng cầu sẽ mất nhân, ti thể còn lượng hemolobin tăng lên, hai mặt hồng cầu lõm vào.Việc mất nhân giúp hồng cầu tăng không gian chứa hemolobin như vậy sẽ vận chuyển được nhiều oxi hơn. Việc mất ti thể sẽ giúp giảm bớt sự tiêu thụ oxi của hồng cầu. Hai mặt hồng cầu lõm đi sẽ làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với oxi hơn.
Hồng cầu người không có nhân làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí. Mặt khác còn làm cho nó ko bị phá vỡ khi áp suất thẩm thấu thay đổi nhẹ
Hồng cầu ở người sinh ra ở tuỷ xương. Lúc đầu hồng cầu có nhân nhưng về sau nhân bị biến mất khi nồng độ hemoglobin >34%. Tiếp đến là hồng cầu ko nhân rời khỏi tuỷ xương đi ra ngoài.
Hãy giải thích vì sao tế bào hồng cầu ở người không có nhân mà tế bào bạch cầu ở người có nhân?
Hồng cầu ko có nhân vì
- Phù hợp vs chức năng vận chuyển khí
- Tăng ko gian để chứa hemôglbin
- Giảm dùng oxi ở mức thấp nhất
- Ko thực hiện chức năng tổng hợp protein.
- Tế Bào Hồng Cầu Có nhân là để phù hợp với chứ năng vận chuyển O2 và CO2
+ Tăng không gian lưu trữ Hb
+ Giảm tiêu tốn O2, giảm tiêu tốn năng lượng
+ Tế bào lõm về 2 mặt -> dễ tiệp xúc với O2 -> dễ thay đổi hình dạng -> dễ dàng đi chuyển
+ Không có nhân không tổng hợp protein -> ko tồn tạo trong thời gian dài. Nhờ sự tái tại thành hồng cầu mới -> đạt hiệu quả cao
- TB bạch cầu có nhân phù hợp với chức năng bảo vệ cơ thể
+ Tạo ra kháng thể chứa protein
+ Tổng hợp chất (kết tủa protein lạ, kháng độc, phân giải vì khuẩn)
+ Tổng hợp enzim
+ Giúp điều chỉnh một cách chủ động, di chuyển chuyển các tác nhân xâm nhiễm đến thực bào
+ Do Tổng hợp đc Protein và chia nên khi kích thích tế bào Lympho B, Lympho T thì chúng có khả năng biệt hoá và phân chia tạo nên dòng tế bào nhờ Bạch cầu có khả năng tạo ra thụ thể thích hợp kết hợp với kháng nguyên
Vì sao tế bào thần kinh lại chiếm số lượng nhiều nhất trong cơ thể
- Tế bào thần kinh chiếm số lượng lớn nhất trong cơ thể bởi do chúng có chức năng truyền dẫn các xung điện tiếp nhận các chất kích thích của cơ thể một cách nhanh nhất giúp cơ thể có thể phản xạ lại các chất kích thích từ môi trường.
Tế bào thần kinh (neuron) là các tế bào có chức năng truyền tin điện lên và xuống trong hệ thống thần kinh để điều khiển các hoạt động của cơ thể. Tế bào thần kinh được tập trung nhiều nhất trong hệ thống thần kinh trung ương, bao gồm não và tủy sống, là nơi điều khiển các hoạt động cơ thể.
Các tế bào thần kinh có đặc tính đặc biệt về cấu trúc và chức năng, cho phép chúng tương tác với nhau và truyền tin điện với tốc độ nhanh. Chúng có khả năng tự tái tạo, tức là có khả năng phục hồi và tái tạo tế bào mới trong trường hợp bị tổn thương hoặc mất đi.
Vì tính chất đặc biệt của chúng, tế bào thần kinh là một trong những loại tế bào quan trọng nhất của cơ thể, đảm bảo hoạt động của các hệ thống điều khiển và điều hòa các chức năng của cơ thể. Do đó, chúng chiếm số lượng nhiều nhất trong cơ thể, đặc biệt là trong hệ thống thần kinh trung ương.
Tuy nhiên, tế bào thần kinh không phải là loại tế bào duy nhất trong cơ thể. Cơ thể cũng chứa các loại tế bào khác nhau như tế bào cơ, tế bào da, tế bào gan, tế bào tuyến tiền liệt, tế bào thận và nhiều loại tế bào khác. Các loại tế bào này đều đóng vai trò quan trọng trong hoạt động và chức năng của cơ thể.
phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực. Vì sao tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ ?
phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật
TK
Vi khuẩn được coi là nhân sơ vì chưa có nhân hoàn chỉnh
Tế bào nhân sơ bao gồm vi khuẩn, vi lam có kích thước bé từ 1mm đến 3mm có cấu tạo đơn giản, phân tử ADN ở trần dạng vòng 1. Tế bào này chưa có nhân điển hình chỉ có nucleotide là vùng. Tế bào nhân thực là thường là nấm, động vật và thực vật. Kích thước lớn hơn từ 3mm đến 20mm.
vÌ VI KHUẨN CHƯA CÓ MÀNG NHÂN.
Sự khác biệt cơ bản giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào trong khi tế bào động vật không có thành tế bào. Một điểm khác biệt khác giữa tế bào thực vật và động vật là hình dạng. Tế bào động vật không có hình dạng xác định trong khi tế bào thực vật có dạng hình chữ nhật xác định.
câu 1
a :cấu trúc và chức năng cua ADN
b:tại sao tóc thịt bò sừng tê giác lại có đặc tính khác nhau
câu 2
Cấu tạo tế bào nhân sơ
câu 3
So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Trong các tế bào sau tế bào nào nhiều phân tử nhất : hồng cầu ,mô ,biểu bì
1.a)
Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Mỗi phân tử ADN gồm có hai chuỗi polinucleotit song song ngược chiều nhau( chiều 3'5' và chiều 5'3') . Các nucleotit của hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.
- A – T liên kết với nhau bằng 2 liên kết H
- G - X liên kết với nhau bằng 3 liên kết H
Từ hệ quả của nguyên tắc bổ sung thì ta có thể suy ra được số lượng nucleotit và thành phần của nucleotit ở mạch còn lại.
Khoảng cách giữa hai cặp bazo là 3,4A0
Một chu kì vòng xoắn có 10 cặp nucleotit ( 20 nucleotit)
Đường kính của vòng xoắn là 20 A0
Chức năng của phân tử ADN
ADN có chức năng lưu giữ truyền đạt và bảo quản thông tin di truyền giữa các thế hệ.
2. cấu tạo :
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.
a. Thành tế bào:
- Thành tế bào là Peptiđôglican
- Vai trò: Quy định hình dạng tế bào
b. Màng sinh chất:
- Cấu tạo từ 2 lớp photpholipit và Prôtêin
- Vai trò: Bảo vệ tế bào
c. Vỏ nhày (ở 1 số vi khuẩn):
- Bảo vệ vi khuẩn → Ít bị bạch cầu tiêu diệt
d. Lông và roi
- Lông (Nhung mao): Giúp vi khuẩn bám vào tế bào chủ
- Roi (tiên mao): Giúp vi khuẩn di chuyển
2. Tế bào chất:
- Nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân
- Không có: Khung tế bào, hệ thống nội màng, bào quan có màng, chỉ có Ribôxôm
- 1 số vi khuẩn có plasmit (là ADN dạng vòng nhỏ nằm trong tế bào chất của vi khuẩn)
3. Vùng nhân:
- Chưa có màng nhân
- Vật chất di truyền là 1 phân tử ADN dạng vòng
3. SO SÁNH :
Giống nhau:
Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.
Khác nhau:
Tế bào nhân sơ:
Có ở tế bào vi khuẩn
Chưa có nhân hoàn chỉnh, ko có màng nhân.
Ko có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc.
Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực.
Ko có khung xương định hình tế bào.
Tế bào nhân thực:
Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.
Nhân được bao bọc bởi lớp màng, chứa NST và nhân con.
Có hệ thống nội màng chia các khoang riêng biệt.
Kích thước lớn hơn.
Có khung xương định hình tế bào
-- tế bào biểu bì .