nêu ví dụ chứng minh sự hoạt động của hệ thần kinh kết hợp với hệ bài tết
nêu ví dụ chứng minh sự hoạt động của hệ thần kinh kết hợp với hệ bài tết
VD: khi chạy, hệ vận động hoạt động với cường độ lớn. Tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn(hệ tuần hoàn). Thở gấp và nhanh hơn(hệ hô hấp). Sự điều khiển thống nhất do hệ thần kinh và nhờ các hóc môn do các tuyến tiết ra(hệ bài tiết). Mk cx k nhớ rõ nữa pn thông cảm nha!!
Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Chúng giống và khác nhau ở những điểm nào ?
Nêu tính chất và vai trò của các hoocmôn, từ đó xác định rõ tầm quan trọng của các tuyến nội tiết đối với đời sống.
Tính chất và vai trò của hoocmôn
a) Tính chất : Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn).
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
b) Vai trò
Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là các hoocmôn) đã :
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmôn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.
a) Tính chất : Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn).
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
b) Vai trò
Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là các hoocmôn) đã :
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmôn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.
Tính chất và vai trò của hoocmôn
a) Tính chất : Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn).
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
b) Vai trò
Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là các hoocmôn) đã :
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmôn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.
Lập bảng tổng kết vai trò của các tuyến nội tiết đã học theo mẫu sau :
Bảng 56-2. Vai trò của các tuyến nội tiết
Nêu tính chất và vai trò của các hoocmôn, từ đó xác định rõ tầm quan trọng của các tuyến nội tiết đối với đời sống.
a) Tính chất : Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn).
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
b) Vai trò
Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là các hoocmôn) đã :
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmôn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.
a) Tính chất : Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn).
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
b) Vai trò
Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là các hoocmôn) đã :
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmôn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.
Trình bày cấu tạo trong của não người?
Não người là phần trên và trước nhất của hệ thần kinh trung ương và là cơ quan chủ yếu trong điều hành hệ thần kinh ngoại vi.
Bên trong não là một hệ thống mạng nơ-ron phức tạp và một số tuyến nội tiết. Một số nơ-ron tiếp nhận thông tin từ cơ thể (từ giác quan: như mắt, mũi, tai,lưỡi, da, từ hệ thần kinh ngoại vi và từ nhiều các cơ quan khác theo tủy sốnglên não); một số khác có nhiệm vụ điều khiển tất cả các cơ quan khác của cơ thể (Ví dụ nhịp tim, nhịp thở, bắp thịt tạo di chuyển,...). Các tuyến nội tiết trong não tiếp nhận và phóng thích các hormone tạo liên hệ chắt chẽ với các tuyến nội tiết khác trong cơ thể.
Cấu tạo trong:
- Chất xám (ở ngoài) làm thành vỏ não, dày 2 -3 mm gồm 6 lớp.
- Chất trắng (ở trong) là các đường thần kinh nối các phần của vỏ não với các phần khác của hệ thần kinh. Hầu hết các đường này bắt chéo ở hành tuỷ hoặc tủy sống. Trong chất trắng còn có các nhân nền.
Bộ não con người trưởng thành có trọng lượng trung bình khoảng 1,3-1,4 kg (2,9-3,1 lb), hoặc khoảng 2% tổng trọng lượng cơ thể, với khối lượng khoảng 1.130 phân khối (cm3) ở phụ nữ và 1.260 cm3 ở nam giới, mặc dù có sự khác biệt đáng kể với từng cá nhân. Khác biệt thần kinh giữa hai giới đã được chứng minh không làm ảnh hưởng tới chỉ số IQ hoặc các chỉ số khác của sự nhận thức.
Bộ não con người được cấu tạo từ các tế bào thần kinh neuron, tế bào thần kinh đệm và các mạch máu. Số lượng tế bào thần kinh trong não người đàn ông trưởng thành, theo mảng chụp cắt lớp, đã được ghi nhận có tổng cộng khoảng 86 tỷ, một số lượng tương đương với số các tế bào không phải là neuron. Trong số này, có 16 tỷ (chiếm 19% lượng neuron) đều nằm trong vỏ não (bao gồm chất trắng dưới vỏ), 69 tỷ (chiếm 80% lượng neuron) nằm ở tiểu não, và ít hơn 1% lượng neuron nằm trong phần còn lại của não.
Đại não với các bán cầu của nó hình thành nên phần lớn nhất của bộ não con người và nằm ở phía trên các cấu trúc não khác. Nó được bao phủ bằng một lớp vỏ não có địa hình phức tạp. Bên dưới đại não là cuống não, trụ đỡ của nó. Ở phần cuối não, dưới vỏ não và sau thân não chính là tiểu não, một cấu trúc có bề mặt nhăn nheo(vỏ tiểu não),khiến cho nó trông khác biệt so với các khu vực não khác. Các cấu trúc tương tự cũng có mặt trong động vật có vú khác, mặc dù chúng khá khác nhau về kích thước. Như một quy luật, đại não càng nhỏ thì vỏ não ít nhăn lại. Vỏ não của chuột cống và chuột đồng gần như trơn nhẵn. Vỏ não cá heo và cá voi, mặt khác, nhăn nheo hơn não người.
Não sống rất mềm, cảm giác như thạch hoặc đậu hũ. Mặc dù còn được gọi là chất xám, não sống lại có màu hồng nhạt pha be,và càng vào sâu bên trong nó càng trắng dần.
nêu mối liên hệ giữa dây thần kinh tủy và tủy sống
cho một vd để chứng minh tác dụng đối lập nhưng thống nhất với nhau giữa thần kinh giao cảm và thần kinh đối giao cảm
hãy giúp mình nhé, cảm ơn các bạn nhiều lắm.
Ví dụ trong tác dụng điều hòa và điều khiển hoạt động của tim:
- Sự đối lập thể hiện ở thần kinh giao cảm làm tăng lực co tim và nhịp tim, còn thần kinh đối giao cảm làm giảm lực co tim và nhịp tim.
- Sự thống nhất giưũa 2 bộ phận thần kinh trên luôn hoạt động hỗ trợ và điều hòa lẫn nhau. Duy trì hoạt động của tim cung cấp khí oxi cho các cơquan. Nếu thiếu 1 trong 2 bộ phận thần kinh trên dẫn đến rối loạn hoạt động của tim và các nội quan-> chết.
phân biệt thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
1.*Cấu tạo: Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
+ Bộ phận trung ương gồm não và tủy sống được bảo vệ trong khoang xương và mãng não tuỷ.Hộp sọ chứa não, tủy sống nằm trong ống xương sống.
+ Bộ phận ngoại biên gồm có các dây thần kinh do các bó sợi vận động và bó sợi cảm giác tạo thành, thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.
*Chức năng:hệ thần kinh trung ương đại diện cho phần lớn nhất của hệ thần kinhcó vai trò căn bản trong việc điều khiển hành vi của động vật.
2. Cung phản xạ vận động:
*Cấu tạo: + Trung ương: chất xám ở đại não và tủy sống
+ không có hạch thần kinh
+ đường hướng tâm từ cơ quan thụ cảm đên trung ương thần kinh.
+ Đường li tâm đến thẳng cơ quan phản ứng
*chức năng: Điều khiển hoạt động của cơ vân(hoạt động có ýa thức)
Cung phản xạ sinh dưỡng:
*cấu tạo: +Chất xám ở trụ não và sừng bên tủy sống.
+Có hạch thần kinh
+ Đường hướng tâm từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh
+Đường li tâm qua sợi trước hạch và sợi sau hạch, chuyển giao ở hạch thần kinh.
*Chức năng: điều khiển hoạt động các nội quan. (hoạt động không ý thức)
Về mặt giải phẫu, hệ thần kinh được chia làm 2 phần: phần trung ương và phần ngoại biên.
1. Phần trung ươngGồm có não bộ và tủy sống.
Não bộ gồm:
- Đại não
- Gian não
- Não giữa
- Cầu não
- Hành não
- Tiểu não
Trong đó, não giữa, cầu não và hành não thường được gọi chung là thân não.
2. Phần ngoại biênĐó là các dây thần kinh, gồm 2 loại:
- 12 đôi dây sọ ; - 31 đôi dây sống
Toàn bộ hệ thần kinh được cấu tạo bởi những tế bào đặc biệt gọi là nơ ron (neurone).
Trong quá trình hoạt động của hệ thần kinh, nơ ron đóng vai trò rất quan trọng, các luồng thông tin đi vào và ra khỏi hệ thần kinh đều được các nơ ron truyền theo một chiều nhờ một cấu trúc đặc biệt gọi là xy náp (synapse). Vì vậy, nghiên cứu hoạt động của xy náp và nơ ron là điều rất cần thiết để tạo cơ sở cho chúng ta hiểu được các chức năng của hệ thần kinh.
-Bộ phận trung ương: Gồm não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy : hộp sọ chứa não; tủy sống nằm trong ống xương sống
-Bộ phận ngoại biên: Nằm ngoài trung ương thần kinh, có các dây thần kinh do các bó sợi vận động và các bó sợi cảm giác tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có
Giải thích chiều mũi tên hình sau:
So sánh hoạt động và chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm ?
So sánh hoạt động và chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm ?
Đặc điểm | Hệ giao cảm | Hệ phó giao cảm |
Cấu tạo trung ương | Nằm ở sừng bên tủy sống: N1→ L2,3 | Ở nhân phó giao cảm của tk sọ III, VII, IX, X ở thân não. |
Cấu tạo ngoại biên | Các hạch: hạch cạnh sống và hạch trước sống
+ Hạch cạnh sống: gồm hai chuỗi hạch nằm dọc + Hạch trước sống: hạch tạng, hạch mạc treo |
Là các hạch cạnh tạng và hạch nội thành
+ Hạch cạnh tạng: hạch mi, hạch CBKC, hạch dưới + Hạch nội thành: VĐ trong thành ống tiêu hóa. |
Hạch giao cảm nằm gần TW và xa cơ quan đích nên sợi trước hạch ngắn, sợi sau hạch dài | Hạch phó giao cảm nằm xa TW và gần cơ quan đích nên sợi trướchạch dài, sợi sau hạch ngắn. | |
Phân bố | -Chi phối cho tạng & các tuyến nhưphó giao cảm -Chi phối cho tuyến mồ hôi, cơ dựng lông và các mạch máu ở các chi, đầu mặt và thành cơ thể. |
Chi phối cho tạng & các tuyến (trừ tuyến mồ hôi) |
Tốc độ dẫn truyền | Hệ giao cảm có tốc độ dẫn truyền chậm hơn vì các sợi trước hạch được bọc Myelin ngắn hơn | Hệ phó giao cảm có tốc độ dẫn truyền nhanh hơn vì các sợi trước hạch được bọc bao myelin dài hơn |
Hóa chất trung gian | Catecholamin( Nor-adrennalin | Acetyl Cholin |
Chức năng | – giãn đồng tử
– Giãn phế quản – Tim đập nhanh, mạnh – ↓ tiết dịch Sự duy trì hưng phấn ở hệ giao cảm lâu hơn hệ phó giao cảm do có tiếp nối các hạch phong phú hơn. |
– Co đồng tử.
– Co phế quản. – Tim đập chậm, yếu |
Tác động- đáp ứng | Có tính chất toàn thân | Có tính chất khu trú |
Đặc điểm | Hệ giao cảm | hệ đối giao cảm | ||
Trung ương | các nhân xám ở sừng bên tủy sống( từ đốt tủy ngực 1 đến đốt tủy thắt lưng thứ 2 ) | các nhân xám ở trụ não và và đoạn cùng tủy sống | ||
Ngoại biên gồm : -Hạch thần kinh nơi chuyển tiếp nơ ron
- Nơ ron trước hạch( sợi trục có bao mielin) -Nơ ron sau hạch( k có bao mielin) |
-Chuỗi hạch nằm gần cột sống ( chuỗi hạch gia cảm) xa cơ quan phụ trách - Sợi trục ngắn
- Sợi trục dài |
-Hạch nằm gần cơ quan phụ trách -sợi trục dài - sợi trục ngắn |
||
tham khảo bài mk nha!
mk giải thích chiều mũi tên:
khi bị kích thích nơron thần kinh từ trạng thái nghỉ chuyển sang hoạt động.Sự thay đổi này tạo thành xung điện(xung thần kinh) dẫn truyền qua sợi trục đến cúc xináp