Bài 43. Giới thiệu chung về hệ thần kinh

Nguyễn Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Thời Sênh
5 tháng 5 2018 lúc 21:17

A

Bình luận (0)
Hải Đăng
6 tháng 5 2018 lúc 8:19

Nói về nơ-ron, nhận định nào sau đây đúng?

A. Không có khả năng phân chia B. Không có khả năng tái sinh ở cuối sợi trục

C. Có nhiều sợi trục D. Có 1 sợi nhánh

Bình luận (0)
Suru
Xem chi tiết
Thời Sênh
21 tháng 4 2018 lúc 20:20

não và tuỷ sống ( ngoài ra còn có dây thần kinh não, dây thần kinh tuỷ)

Bình luận (1)
Võ Minh Thư
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
25 tháng 6 2016 lúc 20:58

a) Tính chất : Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn).
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
b) Vai trò
Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là các hoocmôn) đã :
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmôn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.
 

Bình luận (1)
Đỗ Phương Uyên
25 tháng 6 2016 lúc 20:58

a) Tính chất : Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn).
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
b) Vai trò
Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là các hoocmôn) đã :
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmôn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Minh
Xem chi tiết
qwerty
14 tháng 6 2016 lúc 20:48

Tính chất và vai trò của hoocmôn
a) Tính chất : Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn).
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
b) Vai trò
Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là các hoocmôn) đã :
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmôn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 6 2016 lúc 20:49

a) Tính chất : Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn).
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
b) Vai trò
Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là các hoocmôn) đã :
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmôn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.
 

Bình luận (0)
Lazada
14 tháng 6 2016 lúc 21:17

Tính chất và vai trò của hoocmôn
a) Tính chất : Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn).
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
b) Vai trò
Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là các hoocmôn) đã :
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmôn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Huong San
1 tháng 4 2018 lúc 17:16

+ Chất trắng: là đường liên lạc dọc, nối tủy sống với các phần trên của não
+ Chất xám: tập trung thành các nhân xám, là trung khu thần kinh, nơi xuất phát các dây thần kinh não ( ở người có 12 đôi dây thần kinh não)
Chức năng:
-Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm đường dẫn truyền lên (cảm giác khi ta chạm tay vào vật nóng thì dẫn truyền lên não (thần kinh trung ương), sẽ trả lời lại bằng đường dẫn truyền xuống (vận động) làm cho tay đó rụt lại
-Chất xám là điều khiển, điều hòa hoạt động các nội quan (tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp,...),điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp trong lao động, giữ thăng bằng cơ thể

Bình luận (1)
Trần Thanh Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Duy An
4 tháng 4 2017 lúc 21:36

*Cấu tạo:

+cơ quan tiếp nhận kích thích

+dây thần kinh cảm giác (truyền xung cảm giác)

+trung ương thần kinh (não bộ)

+dây thần kinh vận động (truyền xung vận động)

+ cơ quan phản ứng

*Chức năng:

Tiếp nhận và trả lời các kích thích từ môi trường ngoài

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nhật Linh
4 tháng 4 2017 lúc 11:47

Bạn tham khảo ở đường link này nha!

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/215184.html

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
4 tháng 4 2017 lúc 16:46

Cơ quan phân tích thị giác
Cơ quan phân tích thị giác gồm các tế bào thụ cảm thị giác trong màng luới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm.

1. Cấu tạo của mắt

Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.

2. Cấu tạo của màng lưới

Các tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Các tế bào que có khả năng tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu giúp ta nhìn rõ về ban đêm.
Các tế bào nón tập trung chủ yếu ở điểm vàng (nằm trên trục mắt), càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón càng ít và chủ yếu là các tế bào que. Mặt khác, ở điểm vàng mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực nhưng nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác. Chính vì vậy khi muốn quan sát một vật cho rõ phải hướng trục mắt về phía vật quan sát để ảnh của vật hiện trên điểm vàng.
Còn điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác nên nếu ảnh của vật rơi vào đó sẽ không nhìn thấy gì. Như vậy, sự phân tích hình ảnh cũng xảy ra ngay ở cơ quan thụ cảm.

Bình luận (0)
Vương Đỗ Ngọc Hân
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
23 tháng 3 2018 lúc 21:01

Hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm phần trung ương nằm trong não, tủy sống và phần ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh. Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 phân hệ giao cảm. và đối giao cảm, 2 phân hệ này hoạt động đối lập nhau nhờ đó mà mà hệ thấn kinh này điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội quan trong cơ thể.

Bình luận (3)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Khánh Hạ
3 tháng 6 2018 lúc 11:55

Chấn thương sọ não là tình trạng người bệnh bị sang chấn vào đầu gây tổn thương hộp sọ và các cấu tạo khác bên trong hộp sọ. Đây là nguyên nhân gây tử vong cao, để lại nhiều di chứng nặng nề cho người bệnh. Đặc biệt là chấn thương sọ não ở trẻ em luôn là mối nguy hiểm tiềm tàng. Mũ bảo hiểm chính là vật dụng bảo vệ, hạn chế tối đa phần chấn thương trên đầu, nhất là chấn thương của sọ não khi có bất cứ tai nạn hay va chạm nào xảy ra. Chính điều này cũng đã khẳng định vai trò của chiếc mũ bảo hiểm trong việc bảo vệ não bộ, nơi điệu khiển mọi hoạt động sống của con người.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Phương Thảo
9 tháng 4 2017 lúc 22:16

Điều hòa , điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể thành một khối thống nhất , đảm bảo cho cơ thể thích nghi với những thay đổi của môi trường sống

Bình luận (0)
Lê Thiên Anh
9 tháng 4 2017 lúc 22:15

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều.... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
9 tháng 4 2017 lúc 22:17

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều.... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

Bình luận (0)
Phác Xán Liệt
Xem chi tiết
Cô Chủ Nhỏ
6 tháng 4 2017 lúc 21:04

2 Tìm hiểu nguyên nhân gây ra các tật của mắt

Có nhiều nguyên nhân gây phát triển tật mắt, trong đó có các nguyên nhân chính sau:

- Về điều tiết của mắt : Do chúng ta có thói quen nhìn quá gần hay quá xa so với tầm nhìn chuẩn của mắt, bắt mắt phải làm việc nhiều trong thời gian dài ở độ sáng không thích hợp, hoặc sáng quá hoặc tối quá làm mỏi cơ mắt, (thí dụ vật nhìn cách xa mắt 20cm) so với khả năng bình thường của mắt (thí dụ vật nhìn cách xa mắt 30cm) làm cho mắt phải điều chỉnh tăng đi - ốp, hoặc do di truyền.

- Theo lý thuyết đông y, mắt là bộ phận bên ngoài nhưng lại có quan hệ mật thiết với các tạng phủ bên trong đặc biệt là tạng can vì can tàng huyết và can khai khiếu ra mắt, tức là mắt khỏe hay yếu đều do chức năng hoạt động của gan. Khi can huyết suy không cung cấp đủ máu lên nuôi dưỡng mắt làm mắt suy yếu (Can huyết hư gây quáng gà, giảm thị lực (cận thị), khô mắt. Can nhiệt gây chứng ngứa mắt, dị ứng ở mắt, mắt đỏ sưng đau). Ngoài ra, Thận thuộc thủy là mẹ của can thuộc mộc không cung cấp năng lượng nuôi con là gan, do đó theo đông y nguyen nhân chủ yếu gây ra tật khúc xạ là do chức năng gan thận suy.

- Nguyên nhân do ăn uống : Chế độ ăn uống không hợp lý, thiếu các dưỡng chất cần thiết cho mắt như Vitamin A, Vitamin B2, thiếu các loại rau xanh, thừa các chất đường, mỡ.

3 Đề xuất các biện pháp phòng chống các tật cận thị và viễn thị .Cách khắc phục các tật của mắt

Các biện pháp phòng chống các

- Tật cận thị là:

+ Phẫu thuật giác mạc.

+ Đeo thấu kính phân kỳ thích hợp sao cho nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết.

- Tật viễn thị là:

+ Phẫu thuật giác mạc.

+ Đeo thấu kính hội tụ thích hợp sao cho nhìn rõ vật ở gần như mắt không.

Cách khắc phục các tật của mắt :

Thị lực của mắt có thể phục hồi nếu được phát hiện sớm và chăm sóc mắt đúng cách.

- Cho trẻ đi khám mắt ở địa chỉ uy tín, đo thị lực và đeo kính hợp lý giúp trẻ có được thị lực tốt, trẻ có thể hòa nhập vào các hoạt động mà trẻ yêu thích và giúp hạn chế được tốc độ tăng số của mắt.

- Hướng dẫn trẻ học tập và vui chơi ở khoảng cách thích hợp, ngồi học đúng tư thế, đủ ánh sáng.

- Chế độ ăn uống hợp lý và bảo vệ lá gan luôn khỏe mạnh:

Thực đơn hàng ngày nên có nhiều các loại rau xanh thẫm, cà rốt, bí đỏ, cà chua cung cấp các vitamin dưỡng mắt như Vitamin A, vitamin E, vitamin B. Nên hạn chế các đồ ăn sẵn có nhiều đường, nhiều dầu mỡ, hạn chế bia rượu, thuốc lá là những yếu tố gây hại cho gan, thận và gián tiếp tán phá đôi mắt.

Bình luận (10)
Cheewin
6 tháng 4 2017 lúc 20:48

câu hỏi dài quá ,em nên làm từng câu tiện trao đổi hơn

nhiều nhất là 3 câu

Bình luận (0)
Lê Thiên Anh
7 tháng 4 2017 lúc 18:42

2. Cận thị: nguyên nhân

- Cầu mắt dài, thể thủy tinh quá phồng.

Viễn thị: nguyên nhân

- Cầu mắt ngắn, thể thủy tinh không phồng được.

3. Cận thị:

- Cách phòng chống: giữ đúng khoảng cách khi đọc sách

- Cách khắc phục: đeo kính cận- kính mặt lõm (kính phân kì)

Bình luận (0)