Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Hiền Nhân
Xem chi tiết
Lịnh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 21:17

\(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=\frac{a+b+b+c+c+a}{c+a+b}=2\)(T/C...)

Xét a+b+c=0

\(\Rightarrow a+b=-c,c+b=-a,a+c=-b\)

\(\Rightarrow\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)=\frac{a+b}{b}\cdot\frac{b+c}{c}\cdot\frac{a+c}{a}=\frac{-c}{b}\cdot\frac{-a}{c}\cdot\frac{-b}{a}=-1\)

Xét a+b+c\(\ne0\)

\(\Rightarrow a+b=2c,b+c=2a,c+a=2b\)

\(\Rightarrow\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)=\frac{a+b}{b}\cdot\frac{b+c}{c}\cdot\frac{a+c}{a}=\frac{2c}{b}\cdot\frac{2a}{c}\cdot\frac{2b}{a}=8\)

 

Nguyễn Huy Tú
18 tháng 12 2016 lúc 21:30

Giải:
+) Xét a + b + c = 0

\(\Rightarrow-a=b+c\)

\(\Rightarrow-b=a+c\)

\(\Rightarrow-c=a+b\)

Ta có:

\(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=\frac{-c}{c}=\frac{-a}{a}=\frac{-b}{b}=-1\)

Lại có: \(M=\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)=\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}.\frac{c+a}{a}=\frac{a+b}{c}.\frac{b+c}{a}.\frac{c+a}{b}=-1\)

+) Xét \(a+b+c\ne0\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=\frac{a+b+b+c+c+a}{a+b+c}=\frac{2a+2b+2c}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

Ta có:

\(M=\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)=\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}.\frac{a+c}{a}=\frac{a+b}{c}.\frac{b+c}{a}.\frac{c+a}{b}=2.2.2=8\)

Vậy M = -1 hoặc M = 8

Cấn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 12 2019 lúc 12:57

Câu hỏi của vũ ngọc vân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em nhấn vào link trên để xem đáp án.

Khách vãng lai đã xóa
Mi Trần
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
13 tháng 7 2016 lúc 7:47

a) Ta có : \(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}\Leftrightarrow\frac{a+b}{c}+1=\frac{b+c}{a}+1=\frac{c+a}{b}+1\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{a}=\frac{a+b+c}{b}=\frac{a+b+c}{c}\)

TH1: Nếu a + b + c = 0 \(\Rightarrow P=\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}.\frac{a+c}{a}=\frac{-c}{b}.\frac{-a}{c}.\frac{-b}{a}=\frac{-\left(abc\right)}{abc}=-1\)TH2 : Nếu \(a+b+c\ne0\) \(\Rightarrow a=b=c\)

\(\Rightarrow P=\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)=8\)

b) Đề bài sai ^^

Thân Thị Thảo Quỳnh
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
15 tháng 10 2018 lúc 17:33

\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a+b-c}{c}+2=\frac{b+c-a}{a}+2=\frac{c+a-b}{b}+2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+b+c}{a}=\frac{a+b+c}{b}\)

\(P=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)=\frac{a+b}{a}.\frac{b+c}{b}.\frac{c+a}{c}\)

+) Nếu \(a+b+c=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a+b=-c\\b+c=-a\\c+a=-b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(P=\frac{-c}{a}.\frac{-a}{b}.\frac{-b}{c}=\frac{-abc}{abc}=-1\)

+) Nếu \(a+b+c\ne0\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+b+c}{a}=\frac{a+b+c}{b}=\frac{3\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=3\)

Suy ra : 

\(\frac{a+b+c}{c}=3\)\(\Leftrightarrow\)\(a+b=2c\)

\(\frac{a+b+c}{a}=3\)\(\Leftrightarrow\)\(b+c=2a\)

\(\frac{a+b+c}{b}=3\)\(\Leftrightarrow\)\(c+a=2b\)

\(\Rightarrow\)\(P=\frac{2c}{a}.\frac{2a}{b}.\frac{2b}{c}=\frac{8abc}{abc}=8\)

Vậy \(P=-1\) hoặc \(P=8\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Nguyễn Hoàng Anh Phong
15 tháng 10 2018 lúc 17:56

ta có: \(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}=\frac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{c+a+b}.\)\(=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a+b-c}{c}=1\\\frac{b+c-a}{a}=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b-c=c\\b+c-a=a\end{cases}}}\) => a+ c = a +b - c + b+c-a => a + c = 2b

tương tự như trên ta có: a + b = 2c; b + c = 2a

=> a=b=c

\(\Rightarrow P=\left(1+\frac{b}{a}\right).\left(1+\frac{c}{b}\right).\left(1+\frac{a}{c}\right)=\left(1+\frac{a}{a}\right).\left(1+\frac{c}{c}\right).\left(1+\frac{a}{a}\right)\)\(=\left(1+1\right).\left(1+1\right).\left(1+1\right)=8\) ( a,b,c khác 0 )

ITACHY
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
16 tháng 12 2016 lúc 12:42

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta cso:
\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}=\frac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a+b-c=c\\b+c-a=a\\c+a-b=b\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a+b=2c\\b+c=2a\\c+a=2b\end{cases}\)

Có: \(P=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)\)

\(=\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}=\frac{2a\cdot2b\cdot2c}{abc}=8\)

Phạm Nguyễn Tất Đạt
16 tháng 12 2016 lúc 16:59

\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b-c}{c}+1=\frac{b+c-a}{a}+1=\frac{c+a-b}{b}+1\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=\frac{a+b+b+c+c+a}{c+a+b}=2\)(T/C...)

Xét a+b+c=0

\(\Rightarrow a+b=-c,b+c=-a,c+a=-b\)

\(\Rightarrow P=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)=\frac{a+b}{a}\cdot\frac{b+c}{b}\cdot\frac{c+a}{c}=\frac{-c}{a}\cdot\frac{-a}{b}\cdot\frac{-b}{c}=\frac{\left(-c\right)\left(-a\right)\left(-b\right)}{a\cdot b\cdot c}=-1\)

Xét a+b+c\(\ne0\Rightarrow a+b=2c,b+c=2a,c+a=2b\)

\(\Rightarrow P=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)=\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{a\cdot b\cdot c}=\frac{2c\cdot2a\cdot2b}{a\cdot b\cdot c}=8\)

Vậy P=8 hoặc P=-1

 

Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 2 2020 lúc 8:52

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

a/ \(VT=\frac{1}{a+a+b+c}+\frac{1}{a+b+b+c}+\frac{1}{a+b+c+c}\le\frac{1}{16}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}\right)\)

\(\Rightarrow VT\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=1\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\frac{3}{4}\)

b/ \(VT\le\frac{ab}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)+\frac{bc}{4}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)+\frac{ca}{4}\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\right)\)

\(VT\le\frac{a}{4}+\frac{b}{4}+\frac{b}{4}+\frac{c}{4}+\frac{c}{4}+\frac{a}{4}=\frac{a+b+c}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

Khách vãng lai đã xóa
Evil
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
12 tháng 10 2018 lúc 19:42

\(\frac{2a+b+c+d}{a}=\frac{a+2b+c+d}{b}=\frac{a+b+2c+d}{c}=\frac{a+b+c+2d}{d}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2a+b+c+d}{a}-1=\frac{a+2b+c+d}{b}-1=\frac{a+b+2c+d}{c}-1=\frac{a+b+c+2d}{d}-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a+b+c+d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b}=\frac{a+b+c+d}{c}=\frac{a+b+c+d}{d}\)

+) Xét \(a+b+c+d=0\)

Suy ra : 

\(a+b=-\left(c+d\right)\)

\(b+c=-\left(d+a\right)\)

\(c+a=-\left(b+d\right)\)

\(d+a=-\left(b+c\right)\)

Do đó : \(M=\frac{a+b}{c+d}+\frac{b+c}{d+a}+\frac{c+d}{a+b}+\frac{d+a}{c+b}\)

\(M=\frac{-\left(c+d\right)}{c+d}+\frac{-\left(d+a\right)}{d+a}+\frac{-\left(a+b\right)}{a+b}+\frac{-\left(b+c\right)}{b+c}\)

\(M=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)\)

\(M=-4\)

+) Xét \(a+b+c+d\ne0\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a+b+c+d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b}=\frac{a+b+c+d}{c}=\frac{a+b+c+d}{d}=4\)

Do đó : 

\(\frac{a+b+c+d}{a}=4\)\(\Leftrightarrow\)\(a+b+c+d=4a\) \(\left(1\right)\)

\(\frac{a+b+c+d}{b}=4\)\(\Leftrightarrow\)\(a+b+c+d=4b\) \(\left(2\right)\)

\(\frac{a+b+c+d}{c}=4\)\(\Leftrightarrow\)\(a+b+c+d=4c\) \(\left(3\right)\)

\(\frac{a+b+c+d}{d}=4\)\(\Leftrightarrow\)\(a+b+c+d=4d\) \(\left(4\right)\)

Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra \(4a=4b=4c=4d\) \(\left(=a+b+c+d\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=b=c=d\)

\(\Rightarrow\)\(M=\frac{a+a}{a+a}+\frac{b+b}{b+b}+\frac{c+c}{c+c}+\frac{d+d}{d+d}\)

\(\Rightarrow\)\(M=1+1+1+1=4\)

Vậy \(M=-4\) hoặc \(M=4\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Phùng Minh Quân
12 tháng 10 2018 lúc 20:15

Ta có : 

\(2a+2b+2c=by+cz+ax+cz+ax+by\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(a+b+c\right)=2\left(ax+by+cz\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(a+b+c=ax+by+cz\)

+) \(a+b+c=ax+\left(by+cz\right)=ax+2a=a\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{x+2}=\frac{a}{a+b+c}\) \(\left(1\right)\)

+) \(a+b+c=by+\left(ax+cz\right)=by+2b=b\left(y+2\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{y+2}=\frac{b}{a+b+c}\) \(\left(2\right)\)

+) \(a+b+c=cz+\left(ax+by\right)=cz+2c=c\left(z+2\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{z+2}=\frac{c}{a+b+c}\) \(\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(M=\frac{1}{x+2}+\frac{1}{y+2}+\frac{1}{z+2}\)

\(M=\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}\)

\(M=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

Vậy \(M=1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
6 tháng 7 2021 lúc 14:14

1, \(\dfrac{a}{b+c+d}=\dfrac{b}{a+c+d}=\dfrac{c}{a+b+d}=\dfrac{d}{a+b+c}=\dfrac{a+b+c+d}{3\left(a+b+c+d\right)}=\dfrac{1}{3}\)

Do đó \(\left\{{}\begin{matrix}3a=b+c+d\left(1\right)\\3b=a+c+d\left(2\right)\\3c=a+b+d\left(3\right)\\3d=a+b+c\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow3\left(a+b\right)=a+b+2c+2d\Leftrightarrow2\left(a+b\right)=2\left(c+d\right)\Leftrightarrow a+b=c+d\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{c+d}=1\)

Tương tự cũng có: \(\dfrac{b+c}{a+d}=1;\dfrac{c+d}{a+b}=1;\dfrac{d+a}{b+c}=1\)

\(\Rightarrow A=4\)

2, Có \(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{64}=\dfrac{z^3}{216}\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{z^2}{36}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\dfrac{14}{56}=\dfrac{1}{4}\)

Do đó \(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{1}{4};\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{1}{4};\dfrac{z^2}{36}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=1\\y^2=4\\z^2=9\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm1\\y=\pm2\\z=\pm3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(1;2;3\right),\left(-1;-2;-3\right)\)

Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 7 2021 lúc 14:09

Bài 2 :

a, Ta có : \(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{64}=\dfrac{z^3}{216}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{z^2}{36}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=1\\y^2=4\\z^2=9\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm1\\y=\pm2\\z=\pm3\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b, Ta có : \(\dfrac{2x+1}{5}=\dfrac{3y-2}{7}=\dfrac{2x+3y-1}{5+7}=\dfrac{2x+3y-1}{6x}\)

\(\Rightarrow6x=12\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(\Rightarrow y=3\)

Vậy ...

Tú Nguyễn
Xem chi tiết
tthnew
13 tháng 2 2020 lúc 18:04

a) Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

Tương tự:\(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{4}{b+c};\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\ge\frac{4}{c+a}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên rồi chia cho 2 ta thu được đpcm

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c\)

b)Đặt \(a+b=x;b+c=y;c+a=z\). Cần chứng minh:

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge2\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+z}+\frac{1}{z+x}\right)\)

Cách làm tương tự câu a.

c) \(VT=\Sigma_{cyc}\frac{1}{\left(a+b\right)+\left(a+c\right)}\le\frac{1}{4}\Sigma_{cyc}\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}\right)\le\frac{1}{16}\Sigma\left(\frac{2}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=1\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=\frac{3}{4}\)

d) Em làm biếng quá anh làm nốt đi:P

Khách vãng lai đã xóa
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
14 tháng 2 2020 lúc 12:55

Câu d : \(p=\frac{a+b+c}{2}\Rightarrow2p=a+b+c\)

Ta có : \(\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}\ge\frac{4}{2p-a-b}=\frac{4}{c}\)

Tương tự : \(\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}\ge\frac{4}{a}\)

\(\frac{1}{p-c}+\frac{1}{p-a}\ge\frac{4}{b}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}\right)\ge\frac{4}{a}+\frac{4}{b}+\frac{4}{c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}\ge\frac{2}{a}+\frac{2}{b}+\frac{2}{c}\left(đpcm\right)\)

Dấu \("="\) xảy ra khi nó là tam giác đều

Khách vãng lai đã xóa