Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huỳnh Bảo Trân
Xem chi tiết
le uyen
22 tháng 10 2021 lúc 7:54

Vì thủy tức sau khi sinh sẽ tách khỏi mẹ để tự sống. Còn san hô sau khi sinh sẽ dính với cơ thể mẹ, từ đó tạo ra 1 tập đoàn san hô.

Huge Roes
22 tháng 10 2021 lúc 7:54

Vì cơ thể san hô sống bám vào khung xương đá vôi nên nếu tách rời, san hô không có môi trường để sống bám, dễ bị các động vật lớn ăn thịt.

  
Lương Đại
22 tháng 10 2021 lúc 7:59

San hô được sinh ra đã liền với nhánh mẹ, do đó ruột của các đơn bào san hô sẽ thông khoang với nhau. 

Vd ; nếu một đơn bào không kiếm ăn được và bị đói thì cả tập đoàn của nó sẽ đói theo

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 7 2019 lúc 3:27

Đáp án

Bảng 2

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

AIMIN Nguyễn
Xem chi tiết
duong1 tran
21 tháng 10 2021 lúc 20:34

Nguyên nhân nào sau đây tạo ra tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau?

    A.  Chúng sống bám vào các bờ đã ven biển

    B.  Khi sinh sản mọc chồi cơ thể con không tách rời ra mà dính với cơ thể mẹ.

    C.  Để tạo ra một vùng biển có màu sắc phong phú là nơi trú ngụ của nhiều động  vật biển. 

    D. Là nguyên liệu quý để trang trí và làm đồ trang sức.

 
Nguyễn Ngọc Hà Linh
Xem chi tiết
lạc lạc
10 tháng 11 2021 lúc 22:11

3.

Mối quan hệ cộng sinh giữa hải quỳ và tôm

Hải quỳ dựa vào tôm để di chuyển trong nước nên kiếm được nhiều thức ăn hơn. Còn với tôm thì hải quỳ giúp nó xua đuổi kẻ thù, do có xúc tu chứa nọc độc.

 

5.sứa 

 

Xuân Mẫn Ngô Ngọc
Xem chi tiết
Sunn
6 tháng 11 2021 lúc 11:08

Câu 5: Trong các đại diện sau của Ruột khoang, đại diện nào có lối sống di chuyển:

A. San hô                             b. Hải quỳ                   c. Sứa             d. San hô và hải quỳ

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của san hô:

a. Cá thể có cơ thể hình trụ                       b. Tập đoàn cá thể con tạo thành khối

c. Có gai độc tự vệ                                    d. Thích nghi đời sống bơi lội

Câu 7: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:

a. Màng tế bào                      b. Lỗ miệng              c. Tế bào gai            d. Không bào tiêu hóa

Câu 8:  Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là:

a.Tế bào thần kinh                        c. Tế bào gai

b. Tế bào sinh sản                         d. Tế bào hình sao

Câu 9: Để phòng tránh giun móc câu ta phải:

a. Rửa tay sạch trước khi ăn                      c. Không ăn rau sống

b. Không đi chân đất                               d. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà.

Câu 10: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun dẹp:

A.Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi.

B.Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây

C.Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu

D.Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.

Minh Hiếu
6 tháng 11 2021 lúc 12:31

Câu 5: Trong các đại diện sau của Ruột khoang, đại diện nào có lối sống di chuyển:

A. San hô                             b. Hải quỳ                   c. Sứa             d. San hô và hải quỳ

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của san hô:

a. Cá thể có cơ thể hình trụ                       b. Tập đoàn cá thể con tạo thành khối

c. Có gai độc tự vệ                                    d. Thích nghi đời sống bơi lội

Câu 7: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:

a. Màng tế bào                      b. Lỗ miệng              c. Tế bào gai            d. Không bào tiêu hóa

Câu 8:  Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là:

a.Tế bào thần kinh                        c. Tế bào gai

b. Tế bào sinh sản                         d. Tế bào hình sao

Câu 9: Để phòng tránh giun móc câu ta phải:

a. Rửa tay sạch trước khi ăn                      c. Không ăn rau sống

b. Không đi chân đất                               d. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà.

Câu 10: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun dẹp:

A.Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi.

B.Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây

C.Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu

D.Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.

Triết
6 tháng 11 2021 lúc 11:06

C

Satoh chann
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
19 tháng 12 2021 lúc 13:51

A

Thư Phan
19 tháng 12 2021 lúc 13:51

A

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
19 tháng 12 2021 lúc 13:51

A

Huy GM
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
26 tháng 11 2021 lúc 8:36

C

Đào Tùng Dương
25 tháng 11 2021 lúc 23:34

D

Kudo Shinichi AKIRA^_^
25 tháng 11 2021 lúc 23:34

D

vinh le
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
11 tháng 11 2021 lúc 20:08

1D, A, B

2B

3B

4B, C

Huỳnh Huy Viên
Xem chi tiết
Thuy Bui
23 tháng 11 2021 lúc 21:16

Tham khảo

- Nơi sống: ở biển

- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng

- Cách di chuyển của sứa:

+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.

+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định

Đỗ Đức Hà
23 tháng 11 2021 lúc 21:16

Sứa: Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua ) Sinh sản : hữu tính Hải Quỳ: Dinh dưỡng : dị dưỡng ( trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua ) Sinh sản : bằng cách mọc chồi ( giống thuỷ tức ) từ chồi tách ra thành hải quỳ con Thuỷ tức : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc ) Sinh sản: Có 3 hình thức sinh sản là ( mọc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh ) + Mọc chồi: Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống tự lập + Sinh sản hữu tính : Tế bào trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con + Tái sinh: Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra San hô : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( nhờ vào các tế bào và gai độc ) sinh sản: hữu tính

OH-YEAH^^
23 tháng 11 2021 lúc 21:16

Tham khảo

- Cách di chuyển của sứa

Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.

Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản lực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.

Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định