Tham khảo
- Nơi sống: ở biển
- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng
- Cách di chuyển của sứa:
+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.
+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định
Sứa: Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua ) Sinh sản : hữu tính Hải Quỳ: Dinh dưỡng : dị dưỡng ( trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua ) Sinh sản : bằng cách mọc chồi ( giống thuỷ tức ) từ chồi tách ra thành hải quỳ con Thuỷ tức : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc ) Sinh sản: Có 3 hình thức sinh sản là ( mọc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh ) + Mọc chồi: Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống tự lập + Sinh sản hữu tính : Tế bào trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con + Tái sinh: Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra San hô : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( nhờ vào các tế bào và gai độc ) sinh sản: hữu tính
Tham khảo
- Cách di chuyển của sứa
Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.
Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản lực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.
Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định
Dị dưỡng hết
San hô, sứa sống ở biển.
Thủy tức sống ở nước ngọt.
San hô sống theo đàn dính vào nhau.