Lập công thức hoá hc của hợp chất và PTK
a. Nhôm (III) và oxi (O)
b. Đồng (II) và nhóm (PO4)(III)
Lập CTHH và tính PTK của các hợp chất được cấu tạo bởi
a/ Zn (II) và nhóm PO4 (III)
b/ Fe (II) và Cl (I)
c/ Zn (II) và nhóm PO4 (III)
Câu 1: Lập Công thức hoá học của các hợp chất sau
a) Mg (II) và O
b) H và nhóm PO4 (III)
c) Fe (II) và nhóm OH (I)
d) Al (III) và Cl (I)
\(a,MgO\)
\(b,H_3\left(PO_4\right)\)
\(c,Fe\left(OH\right)_2\)
\(AlCl_3\)
Lập nhanh công thức hóa học của các hợp chất sau và tính PTK .
a) H(I) và SO4(II) d) Ca(II) và PO4(III)
b) Pb(II) và NO3(I) e) Cu(II) và OH (I)
c) Al(III) và O(II) f) Fe(III) và Cl(I)
a. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(I\right)}{H_x}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_y}\)
Ta có: I . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
Vậy CTHH là: H2SO4
(Các câu còn lại tương tự nhé.)
a) ta có CTHH: \(H^I_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow I.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:H_2SO_4\)
\(PTK=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)
các câu còn lại làm tương tự
Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của các hợp chất sau
a) Al(III) với O; K(I) với O; Mg(II) với O; Pb(II) với O; C(IV) với H; N(III) với H
b)Zn(III) với nhóm NO3(I); Na(I) với nhóm PO4(III); Ba(II) với nhóm NO3(I); với nhóm SO4(III); Ag(I) với nhóm SO4(III)
\(a.Al_2O_3-PTK:102\left(đvC\right)\\ K_2O-PTK:94\left(đvC\right)\\ MgO-PTK:40\left(đvC\right)\\ PbO-PTK:223\left(đvC\right)\\ CH_4-PTK:16\left(đvC\right)\\ NH_3-PTK:17\left(đvC\right)\\ b.Zn\left(NO_3\right)_2-PTK:189\left(đvC\right)\\ Na_3PO_4-PTK:164\left(đvC\right)\\ Ba\left(NO_3\right)_2-PTK:261\left(đvC\right)\\ BaSO_4-PTK:233\left(đvC\right)\\ Ag_2SO_4-PTK:312\left(đvC\right)\)
Câu 1: (M1) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, cho
biết S hóa trị II.
K2S; MgS; Cr2S3 ; CS2 .
Câu 2: (M1) Lập CTHH và tính PTK của các hợp chất gồm:
a) Fe (III) và nhóm OH
b) Zn (II) và nhóm PO4 (III)
Câu 3: (M1) Lập CTHH và tính PTK của hợp chất có phân tử gồm K, Ba, Al lần lượt liên kết
với:
a) Cl
b) nhóm (SO4 ).
Câu 4: (M1) Lập CTHH của các hợp chất sau:
a) Nhôm clorua do nguyên tố nhôm (III) và nguyên tố clo (I) tạo thành.
b) Kẽm (II) và nhóm PO4 (III)
Câu 5: (M2) Từ hóa trị của Cl trong hợp chất HCl hãy lập CTHH của 2 hợp chất do kim loại K,
Ca liên kết với Cl.
Câu 1 :
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
$K$ hóa trị I , $Mg$ hóa trị II , $Cr$ hóa trị III , $C$ hóa trị IV
Câu 2 :
a) $Fe(OH)_3\ M = 56 + 17.3 = 107$
b) $Zn_3(PO_4)_2\ M = 65.3 + 95.2 = 385$
Câu 3 :
a)
$KCl\ PTK = 74,5$
$BaCl_2\ PTK = 208$
$AlCl_3\ PTK = 133,5$
b)
$K_2SO_4\ PTK = 174$
$BaSO_4\ PTK = 233$
$Al_2(SO_4)_3\ PTK = 342$
Câu 4 :
a) $AlCl_3$
b) $Zn_3(PO_4)_2$
Câu 5 :
Theo hợp chất HCl, Cl có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị :
CTHH lần lượt là : $KCl,CaCl_2$
Lập công thức hóa học của những hợp chất sau đây: a) Mg(II) và O b) P(V) và O c) C(IV) và S(II) d) Al(III) và O e) Si(IV) và O f) P(III) và H g) Fe(III) và Cl(I) h) Li(I) và N(III) i) Mg và nhóm OH k) Ca và nhóm PO4 l) Cr(III) và nhóm SO4 m) Fe(II) và nhóm SO4 n) Cr(III) và nhóm OH o) Cu(II) và nhóm NO3 p) Mn(II) và nhóm SO4 q) Ba và nhóm HCO3(I)
a: MgO
b: \(P_2O_5\)
c: \(CS_2\)
d: \(Al_2O_3\)
e: \(Si_2O_5\)
f: \(PH_3\)
g: \(FeCl_3\)
h: \(Li_3N\)
i: \(Mg\left(OH\right)_2\)
Lập công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi:
Mg (II)và S (II);
Al(III)và SO4 (II);
N (IV)và O;
Fe (II) và S,
Ca và PO4
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Mg_x}\overset{\left(II\right)}{S_y}\)
Ta có: II . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)
=> CTHH là MgS
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Al_x}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_y}\)
Ta có: III . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH là Al2(SO4)3
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{N_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)
Ta có: IV . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH là NO2
- Phần này do bạn chưa cho rõ đề nên chx làm đc nhé vì S có nhiều hóa trị.
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_x}\overset{\left(III\right)}{\left(PO_4\right)_y}\)
Ta có: II . x = III . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)
=> CTHH là Ca3(PO4)2
Lập công thức hoá học của hợp chất sau Cu ( II ) và O ; Sắt (III) và nhóm (SO4) (II)
\(\text{Đ}\text{ặt}:Cu_a^{II}O_b^{II}\left(a,b:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:a.II=b.II\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow a=1;b=1\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\ \text{Đ}\text{ặt}:Fe_m^{III}\left(SO_4\right)_n^{II}\left(m,n:nguy\text{ên},d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:m.III=n.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow m=2;n=3\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
A.lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm (al) hoá trị (III ) và nhóm (sO4) hoá trị (II)
viết chữ đen nền đen -----> não đẳng cmnr cấp
\(CTTQ:Al_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot III=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\)
a) Xác định hóa trị của N trọng N2O5
b) Lập công thức hóa học của hợp chất gồm Ba (II) và nhóm PO4 (III)
\(a,N_2^xO_5^{II}\Rightarrow2x=5\cdot II=10\Rightarrow x=5\Rightarrow N\left(V\right)\\ b,CT.chung:Ba_x^{II}\left(PO_4\right)_y^{III}\\ \Rightarrow x\cdot II=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=3;y=2\\ \Rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
a. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(x\right)}{N_2}\overset{\left(II\right)}{O_5}\)
Ta có: \(x.2=II.5\)
\(\Leftrightarrow x=V\)
Vậy hóa trị của N trong N2O5 là (V)
b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ba_a}\overset{\left(III\right)}{\left(PO_4\right)_b}\)
Ta có: \(II.a=III.b\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là: Ba3(PO4)2