Cho a(g) hỗn hợp Fe,S nung nóng không có O2, thu được hỗn hợp A. Cho A tác dụng với dd HCl thu được 0,4g chất rắn B, dd C và khí D.Cho D t/d với dd CuCl2 dư thu được 4,8g kết tủa đen.
a,Tính hiệu suất p/ư. (cho nFe : ns =2)
b, Tìm a.
Có hỗn hợp A (Na2O, CuO, Fe2O3, MgO) cho đi qua H2 dư nung nóng thu được chất rắn B. Cho chất rắn B tác dụng với axit HCl dư thu được dd C và chất rắn D. Cho dd C tác dụng với dd NaOH dư thu được dd E và kết tủa F. Nung F trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Cho hỗn hợp A vào dd CuCl2 thu được chất rắn M. Viết các ptpư xảy ra và chỉ rõ các chất B, C, D, E, F, G, M.
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
=> Chất rắn B gồm Na2O, MgO, Cu, Fe .
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
=> Dung dịch C gồm HCl dư, NaCl, MgCl2, FeCl2 .
=> Chất rắn D là Cu .
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)
=> Dung dịch E là NaOH dư, NaCl
=> Kết tủa F là : Mg(OH)2, Fe(OH)2 .
\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeO+H_2O\)
\(4FeO+O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)
=> G là MgO và Fe2O3
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)
=> M là Cu(OH)2, CuO , Fe2O3, MgO
Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư. Sau pư thu được kết tủa A, dd B và chất khí D. Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F. Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất. Viết ptpư và chỉ ra các chất có trong A, B, D, E, F, G.
Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư.
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Li+H_2O\rightarrow LiOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)
\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(CuCl_2+2LiOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2LiCl\)
\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(FeCl_2+2LiOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2LiCl\)
\(A:Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2\)
\(B:KCl,LiCl,CuCl_2\)
\(D:H_2\)
Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F
\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)
\(LiCl+AgNO_3\rightarrow LiNO_3+AgCl\)
\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(E:AgCl\)
\(F:KNO_3,LiNO_3,Cu\left(NO_3\right)_2\)
Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)
\(G:CuO,Fe_2O_3\)
Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất.
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
Chổ này có gì nhầm lẫn thì phải , nếu như CuCl2 dư thì lượng Fe sẽ phản ứng hoàn toàn với CuCl2 tạo FeCl2 , nguyên tố Fe đi xuyên suốt đề bài rồi em !
1. cho 19,2 lít O2 phản ứng hoàn toàn với kim loại R thu được 40,8g oxit. xác định R
2. cho m gam hỗn hợp bột Fe và S với tỉ lệ mol sắt bằng 2 lần số mol S rồi đem nung (ko có oxi), thu được hỗn hợp A. hòa tan A bằng dd HCl dư thu được 0,4g chất rắn B, dd C, khí C. sục khí D từ từ qua dd CuCl2 dư thấy tạo ra 4,8g kết tủa đen
a) tính hiệu suất phản ứng tạo thành hỗn hợp A (theo S)
b) tính m
Câu 1:
\(PTHH:4R+xO_2\rightarrow2R_2O_x\)
\(n_{O2}=\frac{19,2}{32}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_R=\frac{4}{x}n_{O2}=\frac{2,4}{x}\left(mol\right)\)
BTKL:
\(m_R=m_{R2Ox}-m_{O2}\)
\(\Leftrightarrow40,8-19,2=21,6\)
\(\Rightarrow R=\frac{21,6}{\frac{2,4}{x}}=9x\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Biện luận :
Nếu \(x=3\Rightarrow R=27\left(Al\right)\)
Vậy R là Al
Câu 2:
a,
Vì Hiệu suất phản ứng giữa Fe vs S không đạt 100%
=> Có Fe, S dư
Vì S không tác dụng với HCl
=> Chất rắn B là lưu huỳnh
\(n_{S\left(dư\right)}=\frac{0,4}{32}=0,0125\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố "S"
\(n_{S\left(pư\right)}=n_{CuS}=\frac{4,8}{64+32}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{S\left(bđ\right)}=n_{S\left(pư\right)}+n_{S\left(dư\right)}\)
\(\Rightarrow n_{S\left(bđ\right)}=0,05+0,0125=0,0625\left(mol\right)\)
\(H=\frac{n_{S\left(pư\right)}}{n_{S\left(bđ\right)}}\)
\(\Rightarrow H=\frac{0,06}{0,0625}.100\%=80\%\)
b,
Ta có :
\(n_{S\left(bđ\right)}=0,0625\left(mol\right)\)
Mà \(n_{Fe}=2n_S\Rightarrow n_{Fe}=0,0625.2=0,125\left(mol\right)\)
\(n_{hh}=n_{Fe}+n_S\Leftrightarrow m_{hh}=0,125.56+0,0625.32=9\left(g\right)\)
2
Gọi xx là số molSmolS có trong mgammgam hỗn hợp. Suy ra số molFe sẽ là 2x. Gọi x1x1 là số molS tham gia phản ứng khi nung:
Fe+S−to→t0FeS(1)
x1molx1molx1mol
Sau khi nung, trong hỗn hợp AA có:
(x−x1)molS
(2x−x1)molFe
và x1molFeS
- Hoà tan A trong axit HCl dư:
Fe+2HCl→FeCl2+H2↑(2)
FeS+2HCl→FeCl2+H2S↑(3)
Còn lại 0,4gam0,4gam chất rắn B là S
nS=x−x1=0,4\32=0,0125mol(I)
Dung dịch C là FeCl2 với số mol là 2x2. Khí D gồm H2và H2S
Sục khí DD từ từ vào dung dịch CuCl2 dư, chỉ có H2SH2S phản ứng:
CuCl2+H2S→CuS↓+2HCl(4)
Kết tủa đen tạo thành là CuS.
Theo (1),(2),(4)
nCuS=x1=4,8\96=0,05mol(II)
Kết hợp (I) và (II) ta có: x−x1=0,0125
x=0,0125+0,05=0,0625(mol)
- Hiệu suất phản ứng tạo thành hỗn hợp A:
Theo S:h%=0,05\0,0625×100%=80%.
Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO qua H2 dư nung nóng khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp chất rắn A, cho A tác dụng với dd axit HCl dư thu được chất rắn B và dd C, cho dd C vào dd NaOH dư thu được kết tủa D.
Viết phương trình phản ứng và xác định A, B, C, D
PTHH:
\(FeO+H_2\overset{t^o}{--->}Fe+H_2O\)
\(CuO+H_2\overset{t^o}{--->}Cu+H_2O\)
A: Fe, Cu
\(Fe+2HCl--->FeCl_2+H_2\)
\(Cu+HCl--\times-->\)
B: Cu
C: FeCl2, HCl dư.
\(FeCl_2+2NaOH--->2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(HCl+NaOH--->NaCl+H_2O\)
D: Fe(OH)2
Các bạn giải giúp mình với ạ
Hỗn hợp A gồm Fe, Cu, FeO. Cho m (g) A tác dụng với 200 ml dd HCL được dd B, 0,56l khí và chất rắn D để phản ứng vừa đủ với dd B cần 500 ml dd NaOH 2M. Phản ứng kết thúc thu được kết tủa C. Lọc lấy kết tủa C đem nung nóng đến khi khối lượng không đổi thu được 3,6g chất rắn. Cho D tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được 1,12l khí E. Có dE/H2= 32. Tính m và nồng độ mol của các chất trong dd ban đầu?
cho cac axit :HCLO,HNO3,H2S,H2SO3,HNO2,HCLO4,HMno4.so axit manh la
Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A tác dụng với dd
H2SO4 loãng dư thu được dung dịch B. Cho dd B tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa C, nung C trong
không khí tới khối lượng không đổi được chấy rắn D. D chứa chất nào sau đây:
A. Fe, FeO B. FeO, Fe2O3 C. FeO D. Fe2O3
Đáp án D
A chứa : FeO,FeO,Fe2O3,Fe3O4
B chứa : FeSO4,Fe2(SO4)3
C : Fe(OH)2,Fe(OH)3
D : Fe2O3(vì nung ngoài không khí nên sẽ không còn FeO)
Cho 2,4g hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 200ml dd AgNO3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd B và 7,88g chất rắn C . Cho B tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,8 g chất rắn a) Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A b) Tính CM của dd AgNO3
1- Cho dd có chứa 2mol CuCl2 tác dụng với dd có chứa 20g NaOH thu được kết tủa A và dd B. Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi, được chất rắn C.
a. Tính mC?
b. Tính khối lượng các chất có trong dd B?
2- Nung hỗn hợp gồm( 5,6gFe và 1,6g S) trong môi trường thiếu kk. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dd HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B.
a. Tính khối lượng các chất trong A?
b. Tính Vdd HCl 1M đã dùng?
M.n giúp e bài này vs ạ!!!!!!!!! E cần gấppppp!!!!!!!!!!!! Cảm ơn m.n đã giúp đỡ, chúc m.n mọi điều tốt lành ạ!!!!!!!!
Hỗn hợp A: Mg, Al, Fe
-Cho 4,39 gam hỗn hợp A tác dụng với dd NaOH dư, thu được 1,68 lít khí ( đktc). Mặt khác cho 4,39g A vào dd HCl dư. kết thúc phản ứng thu được 3,024 lít H2 ( đktc) và dd B. Cho dd B tác dụng với dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m g rắn. Tính m và phần trăm khối lượng các kim loại trong A
-Cho x gam A vào dd CuSO4 dư, kết thúc phản ứng lấy phần rắn hòa tan vào dd HNO3 loãng, dư thì thu được 13,44 lít NO (đktc). Tính x
Đặt a, b, c là số mol Mg, Al, Fe
-> mA = 24a + 27b + 56c = 4,3
Với NaOH =>; nH2 = 1,5b = 0,075
Với HCl =>; nH2 = a + 1,5b + c = 0,135
=>a = 0,01; b = 0,05; c = 0,05
=> A gồm Mg (5,47%), Al (30,75%) và Fe (63,78%)
Al(OH)3 tan trong NaOH dư nên chất rắn còn lại gồm MgO (a) và Fe2O3 (0,5c)
=> m rắn = 4,4 gam
Dễ thấy b = c = 5a nên trong x gam A chứa Mg (y), Al (5y) và Fe (5y)
Bảo toàn electron: 2y + 3.5y + 2.5y = 0,6.3
=>y = 1/15
=>x = 439/15 gam