Các cao thủ giúp e với lát e phải nộp rồi. Bài II.2
Hoà tan hoàn toàn 4,6g kim loại R vào 95,6 g nước thu được dung dịch bazơ có nồng độ 8% và V ml khí h2. Xác định kim lại R.
hoà tan hoàn toàn 8 gam một kim loại A nhóm IIA vào 500 ml nước thu được dung dịch X và 4,48 lít khí. Xác định kim loại A và nồng độ mol
$A + 2H_2O \to A(OH)2 + H_2$
Theo PTHH :
n A = n H2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
=> M A = 8/0,2 = 40(Canxi)
n Ca(OH)2 = n H2 = 0,2(mol)
=> CM Ca(OH)2 = 0,2/0,5 = 0,4M
Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam một kim loại R có hóa trị II vào 100 ml dung dịch HCl 5M. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch A. Xác định R và tính nồng độ mol/lít các chất có trong dung dịch A.
PTHH: R + 2HCl ---> RCl2 + H2 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.5=0,5\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)
Vậy HCl dư.
Theo PT(1): \(n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g\right)\)
Vậy R là magie (Mg)
PT: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (2)
Ta có: \(m_{dd_{MgCl_2}}=4,8+\dfrac{100}{1000}-0,2.2=4,5\left(lít\right)\)
Theo PT(2): \(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{4,5}=\dfrac{2}{45}M\)
Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam một kim loại R có hóa trị II vào 100 ml dung dịch HCl
5M. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch A. Xác định R và tính nồng độ
mol/lít các chất có trong dung dịch A.
Hòa tan hoàn toàn 4,35 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa 1 chất tan có nồng độ 0,06M và 0,336 lít khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại M và oxit của M
hòa tan hoàn toàn 18,325 gam hỗn hợp X gồm kim loại R và oxit của nó vào nước, thu được 250ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,5M và 1,12 lít H2 (đktc). Xác định kim loại R?
Gọi n có hóa trị là n -> oxit của R là R2On.
Vì R tác dụng được với H2O nên n=1 hoặc 2.
Phản ứng:
\(2R+2nH_2O\) → 2\(R\)(\(OH\))\(_n\)+\(nH_2\)
\(R_2O_n+_{ }nH_2O\)→\(2R\left(OH\right)_n\)
Ta có:
\(^nH2=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(^nR=\dfrac{2nH2}{n}=\dfrac{0,1}{n}\)
Chất tan là R(OH)n
\(^nR\left(OH\right)n0,25.0,5=0,125\left(mol\right)=^nR+^{2n}R2On=\dfrac{0,125-\dfrac{0,1}{n}}{2}=0,0625-\dfrac{0,05}{n}\)
⇒\(\dfrac{0,1}{n}.R+\left(0,0625-\dfrac{0,05}{n}\right).\left(2R+16n\right)=18,325\)
Thay \(n\) bằng 1 và 2 thì thỏa mãn \(n\)= 2 thì \(R\) = 137 thỏa mãn \(R\) là \(Ba\).
hòa tan hoàn toàn 4,05 gam kim loại R ( có hóa trị không đổi ) vào 500 ml dung dịch HC1 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 5,04 lít khí ( ở đktc )
a) xác định kim loại R
b) tính nồng độ mol các chất trong X. ( coi V dung dịch thay đổi không đáng kể
a)\(n_{HCl}=0,5\cdot1=0,5mol\)
PT: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
\(n_R=\dfrac{4,05}{M_R}\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225mol\)
\(\Rightarrow\dfrac{4,05}{M_R}\cdot n=0,225\cdot2\)
R là kim loại:
\(\begin{matrix}n&1&2&3\\M_R&9&18&27\end{matrix}\)
Vậy R có hóa trị III và \(M_R=27\left(Al\right)\)
b)PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,15 0,5 0,225
0,15 0,45 0,15 0,225
Vậy \(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3M\)
bài 1:cho 7,2g kim loại hóa trị II phản ứng hoàn toàn 100ml dung dịch HCL 6M. Xác định tên kim loại đã dùng
baì 2: hòa tan hoàn toàn 7,56g kim loại R có hóa trị III vào dung dịch axit HCL thu được 9,408 lít H2 (đktc). Tìm kim loại R
Giúp mik vs ạ ! Cảm ơn
Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.
Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp kim loại M và oxit của nó vào nước thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04 M và 0.224 lít khí H2 ở đktc. Tìm kim loại M.
Giả sử M có hóa trị n duy nhất.
⇒ CT oxit của M là M2On.
PT: \(2M+2nH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(M_2O_n+nH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n\)
Ta có: \(n_{H_2}=0,01\left(mol\right)\) và \(n_{M\left(OH\right)_n}=0,02\left(mol\right)\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_M=a\left(mol\right)\\n_{M_2O_n}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ \(a=\dfrac{0,02}{n}\left(mol\right)\)
và \(n_{M\left(OH\right)_n}=a+2b=0,02\Rightarrow b=0,01-\dfrac{0,01}{n}\left(mol\right)\)
Mà: mM + mM2On = 2,9
\(\Rightarrow aM_M+b\left(2M_M+16n\right)=2,9\)
\(\Rightarrow M_M\left(a+2b\right)=2,9-16nb\)
\(\Rightarrow0,02M_M=2,9-16n\left(0,01-\dfrac{0,01}{n}\right)\)
\(\Rightarrow M_M=153-8n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 145 (loại)
n = 2 ⇒ MM = 137 (nhận)
Vậy: M là Ba.
Bạn tham khảo nhé!
\(\Rightarrow\)
Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là:
A. Ca.
B. K.
C. Na.
D. Ba.