$A + 2H_2O \to A(OH)2 + H_2$
Theo PTHH :
n A = n H2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
=> M A = 8/0,2 = 40(Canxi)
n Ca(OH)2 = n H2 = 0,2(mol)
=> CM Ca(OH)2 = 0,2/0,5 = 0,4M
$A + 2H_2O \to A(OH)2 + H_2$
Theo PTHH :
n A = n H2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
=> M A = 8/0,2 = 40(Canxi)
n Ca(OH)2 = n H2 = 0,2(mol)
=> CM Ca(OH)2 = 0,2/0,5 = 0,4M
Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO 3 ta thu được 4,48 lít NO (đktc). Kim loại M là
A. Zn (M = 65).
B. Fe (M = 56).
C. Mg (M = 24).
D. Cu (M = 64).
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm MO; M(OH)2; MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là:
A. Zn
B. Ca
C. Cu
D. Mg
Cho 1,38 gam kim loại kiềm X tác dụng hoàn toàn với 78,68 gam H2O , sau phản ứng thu được dung dịch Y có nồng độ chất tan 3%. Xác định tên kim loại X.
Điện phân nóng chảy hoàn toàn 13,3 gam muối clorua của một kim loại kiềm thổ, thu được 3,136 lít khí (đktc) thoát ra ở anot. Hòa tan hoàn toàn lượng kim loại sinh ra vào dung dịch HNO3 2M (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít khí A (đktc) và dung dịch X chứa 21,52 gam muối. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là :
A. 170
B. 120
C. 144
D. 204
Hòa tan hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm một số kim loại kiềm và các oxit tương ứng vào nước dư thu được 29 gam sản phẩm (gồm các chất tan trong dung dịch và khí H ). Biết trong X, oxi chiếm 14,68% về khôi lượng. Tổng số mol các kim loại trong X là
A. 0,05
B. 0,10
C. 0,15
D. 0,20
Hòa tan hoàn toàn 7,15 gam kim loại M hóa trị 2 vào lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,448 lít(đktc) hỗn hợp 2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí (số mol hai khí bằng nhau) và dung dịch chứa 21,19 gam muối. Kim loại M là:
A. Fe
B. Ca
C. Mg
D. Zn
Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hóa trị I và muối cacbonat của kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được thì khối lượng muối khan là:
A. 13 g
B. 15 g
C. 26 g
D. 30 g
Mn giúp mik với!
Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 5,92 gam hỗn hợp gồm Ag và Cu, cần vừa đủ V lít dung dịch HNO3 20% (d=1,28g/ml), sản phẩm khử thu được chỉ có 0,672 lít khí NO (đktc).
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính V.
Bài 6: Hoà tan hoàn toàn m gam Al cần vừa đủ 800 ml dung dịch HNO3 xM, thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,03 mol N2 và 0,02 mol NO. Tính m và x.
Bài 7: Cho m gam Zn tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được 8,96 lít hỗn hợp sản phẩm khử X (đktc) gồm 2 khí là N2 và NO có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Tính m.
Bài 8: Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với V lít HNO3 5M thì thu được 15,68 lit hỗn hợp sản phẩm khử X gồm NO2 và NO (đktc), có tỉ khối so với O2 là 1,366.
a) Tính thể tích mỗi khí trong X.
b) Tính giá trị của m và V.
Bài 9: Hoà tan hết 35,2 gam Cu trong dung dịch HNO3, thu được V lít hỗn hợp sản phẩm khử X (đktc) gồm 2 khí là NO và NO2. Tỉ khối của X so với H2 là 18,2. Tính V.
Bài 10: Hoà tan hết 3,28 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cu bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì thu được 3,136 lít khí nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính % khối lượng của Cu trong X.
Bài 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch Y và 0,3136 lit khí N2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 11,18 gam muối khan.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong X và giá trị của m.
b) Nung hoàn toàn lượng muối trên ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi sẽ thu được bao nhiêu lit khí (đktc)?
Bài 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HNO3 aM thu được 4,704 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được 16,29 gam muối nitrat. Tính giá trị của m và a.
Bài 13: Hoà tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Zn và Al trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 4,76 lit N2O duy nhất (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa 2 chất tan. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m.
Bài 14: Hòa tan hoàn toàn 7,96 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag vào dung dịch HNO3 đặc, thoát ra 2,912 lit khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được bao nhiêu gam muối khan?
Bài 15: Hoà tan hoàn toàn 7,29g hỗn hợp gồm Al, Ag (tỉ lệ mol 1 : 2) bằng dung dịch HNO3, thu được V lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO (đktc) và dung dịch Z (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của Y so với H2 là 19,5. Tính V.
Hòa tan hoàn toàn 9,10 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Cu,Al bằng 400ml dung dịch HNO3 đặc nóng(vừa đủ) thu được 11,2 lít NO2 (ở đktc). a) Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X b) Tính nồng độ mol của HNO3 tham gia phản ứng c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch thu được bao nhiêu gam kết tủa