Những câu hỏi liên quan
Phan Chí Huy
Xem chi tiết
2611
15 tháng 1 2023 lúc 21:55

`{((a-1)x+y=a),(x+(a-1)y=2):}`

`<=>{(ax-x+y=a),(x+ay-y=2):}`

`<=>{(a(x-1)=x-y<=>a=[x-y]/[x-1]),(x+[x-y]/[x-1]-y=2):}`

`<=>x(x-1)+x-y-y(x-1)=2(x-1)`

`<=>x^2-x+x-y-xy+y=2x-2`

`<=>x^2-xy-2x+2=0`

_________________________________________

`b)x^2-xy-2x+2=0`

`<=>xy=x^2-2x+2`

`<=>y=x-2+2/x`

Thay `y=x-2+2/x` vào `6x^2-17y=7` có:

 `6x^2-17(x-2+2/x)=7`

`<=>6x^3-17x^2+34x-34-7x=0`

`<=>6x^3-12x^2-5x^2+10x+17x-34=0`

`<=>(x-2)(6x^2-5x+17)=0`

   Mà `6x^2-5x+17 > 0`

  `=>x-2=0<=>x=2`

 `=>y=2-2+2/2=1`

Thay `x=2;y=1` vào `(a-1)x+y=a` có: `(a-1).2+1=a<=>a=1`

Bình luận (0)
Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Song Phương
28 tháng 6 2023 lúc 6:44

 Bài 1: Bài này số nhỏ nên chỉ cần chặn miền giá trị của \(x\) rồi xét các trường hợp thôi nhé. Ta thấy \(3^x< 35\Leftrightarrow x\le3\). Nếu \(x=0\) thì \(VT=2\), vô lí. Nếu \(x=1\) thì \(VT=5\), cũng vô lí. Nếu \(x=2\) thì \(VT=13\), vẫn vô lí. Nếu \(x=3\) thì \(VT=35\), thỏa mãn. Vậy, \(x=3\).

 Bài 2: Nếu \(x=0\) thì pt đã cho trở thành \(0!+y!=y!\Leftrightarrow0=1\), vô lí,

Nếu \(x=y\) thì pt trở thành \(2x!=\left(2x\right)!\) \(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)...\left(2x\right)=2\) \(\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)

Nếu \(x\ne y\) thì không mất tính tổng quát, giả sử \(1< y< x\) thì \(x!+y!< 2x!\le\left(x+1\right)x!=\left(x+1\right)!< \left(x+y\right)!\) nên pt đã cho không có nghiệm trong trường hợp này.

Như vậy, \(x=y=1\)

 Bài 3: Bổ sung đề là pt không có nghiệm nguyên dương nhé, chứ nếu nghiệm nguyên thì rõ ràng \(\left(x,y\right)=\left(0,19\right)\) là một nghiệm cũa pt đã cho rồi.

Giả sử pt đã cho có nghiệm nguyên dương \(\left(x,y\right)\)

Khi đó \(x,y< 19\). Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử \(1< y\le x< 19\). Khi ấy \(x^{17}+y^{17}=19^{17}\ge\left(x+1\right)^{17}=x^{17}+17x^{16}+...>x^{17}+17x^{16}\), suy ra \(y^{17}>17x^{16}\ge17y^{16}\) \(\Rightarrow y>17\). Từ đó, ta thu được \(17< y\le x< 19\) nên \(x=y=18\). Thử lại thấy không thỏa mãn. 

Vậy pt đã cho không có nghiệm nguyên dương.

 

Bình luận (0)
Nguyễn thành Đạt
28 tháng 6 2023 lúc 14:24

Chị độc giải sau khi em biết làm thôi à.

Bình luận (0)
ninja
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
26 tháng 2 2020 lúc 9:36

Nhận xét: \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\forall a,b\)

\(\Rightarrow\)\(\left|x-7\right|+\left|x-10\right|=\left|x-7\right|+\left|10-x\right|\ge\left|x-7+10-x\right|=3\forall x\)

Vậy \(\left|x-7\right|+\left|x-10\right|\)không thể bằng 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
coolkid
26 tháng 2 2020 lúc 12:35

Vũ Duy Quang Ban thieu dau dang thuc xay ra nhe !

Dấu "=" xảy ra tại \(\left(x-7\right)\left(10-x\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow7\le x\le10\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KCLH Kedokatoji
26 tháng 2 2020 lúc 13:42

Cảm ơn bạn coolkid.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Thảo My
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
30 tháng 5 2016 lúc 10:18

Đặt \(\sqrt{\text{x}}-\sqrt{y}=a\)\(\sqrt{y}-\sqrt{z}=b\)\(\sqrt{z}-\sqrt{x}=c\)

\(\Rightarrow a+b+c=0\). Ta sẽ chứng minh : \(a^3+b^3+c^3=3abc\)

Ta có : \(a+b+c=0\Rightarrow a=-\left(b+c\right)\Rightarrow a^3=-\left(b+c\right)^3\)

\(\Rightarrow a^3=-\left[b^3+c^3+3bc\left(b+c\right)\right]\Rightarrow a^3+b^3+c^3=-3bc\left(-a\right)=3abc\)

Mặt khác, ta lại có : \(a^3+b^3+c^3=0\left(gt\right)\Rightarrow3abc=0\Rightarrow abc=0\)

\(\Rightarrow a=0\)hoặc \(b=0\)hoặc \(c=0\)

Tu do de dang giai tiep bai toan!

Bình luận (0)
Qasalt
Xem chi tiết
Thanh Trúc
Xem chi tiết
HT2k02
3 tháng 4 2021 lúc 13:38

a. Khi m=2 thì  (1) có dạng :

\(x^2-6\left(2-1\right)x+9\left(2-3\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2-6x-9=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=18\Leftrightarrow x-3=\pm\sqrt{18}\\ \Leftrightarrow x=3\pm3\sqrt{2}\)

Vậy với m=2 thì tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{3\pm3\sqrt{2}\right\}\)

 

b. Coi (1) là phương trình bậc 2 ẩn x , ta có:

\(\text{Δ}'=\left(-3m+3\right)^2-1\cdot9\left(m-3\right)=9m^2-18m+9-9m+27\\ =9m^2-27m+36=\left(3m-\dfrac{9}{2}\right)^2+\dfrac{63}{4}>0\)

Nên phương trình (1) luôn có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=6\left(m-1\right)\\x_1x_2=9\left(m-3\right)\end{matrix}\right.\left(2\right)\)

 \(x_1+x_2=2x_1x_2\\ \Leftrightarrow6\left(m-1\right)=18\left(m-3\right)\Leftrightarrow m-1=3m-9\\ \Leftrightarrow2m=8\Leftrightarrow m=4\)

Vậy m=4

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 21:01

b) Ta có: \(\text{Δ}=\left[-6\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot9\left(m-3\right)\)

\(=\left(6m-6\right)^2-36\left(m-3\right)\)

\(=36m^2-72m+36-36m+108\)

\(=36m^2-108m+144\)

\(=\left(6m\right)^2-2\cdot6m\cdot9+81+63\)

\(=\left(6m-9\right)^2+63>0\forall m\)

Suy ra: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=6\left(m-1\right)=6m-6\\x_1\cdot x_2=9\left(m-3\right)=9m-27\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1+x_2=2x_1\cdot x_2\)

\(\Leftrightarrow6m-6=2\left(9m-27\right)\)

\(\Leftrightarrow6m-6-18m+54=0\)

\(\Leftrightarrow-12m+48=0\)

\(\Leftrightarrow-12m=-48\)

hay m=4

Vậy: m=4

Bình luận (0)
Toru
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 18:08

a: \(A=\dfrac{x^2+1}{x}+\dfrac{x^3-1}{x^2-x}+\dfrac{x^4-x^3+x-1}{x-x^3}\)

\(=\dfrac{x^2+1}{x}+\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{x\left(x-1\right)}-\dfrac{x^3\left(x-1\right)+\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+1}{x}+\dfrac{x^2+x+1}{x}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^3+1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+1+x^2+x+1}{x}-\dfrac{x^2-x+1}{x}\)

\(=\dfrac{2x^2+x+2-x^2+x-1}{x}=\dfrac{x^2+2x+1}{x}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x}\)

b: \(x^2+x=12\)

=>\(x^2+x-12=0\)

=>(x+4)(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\x=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=3 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\left(3+1\right)^2}{3}=\dfrac{16}{3}\)

Khi x=-4 thì \(A=\dfrac{\left(-4+1\right)^2}{-4}=\dfrac{9}{-4}=-\dfrac{9}{4}\)

c: \(A-4=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x}-4\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-4x}{x}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1-4x}{x}=\dfrac{x^2-2x+1}{x}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x}\)>0 với mọi x>0

=>A>4

Bình luận (1)
Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2023 lúc 12:26

a: \(\left|a-2b+3\right|^{2023}>=0\forall a,b\)

\(\left(b-1\right)^{2024}>=0\forall b\)

Do đó: \(\left|a-2b+3\right|^{2023}+\left(b-1\right)^{2024}>=0\forall a,b\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a-2b+3=0\\b-1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=1\\a=2b-3=2\cdot1-3=-1\end{matrix}\right.\)

Thay a=-1 và b=1 vào P, ta được:

\(P=\left(-1\right)^{2023}\cdot1^{2024}+2024=2024-1=2023\)

Bình luận (0)
haudreywilliam
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 3 2022 lúc 22:44

\(f\left(x\right)-\left(x+1\right)f'\left(x\right)=2x.f^2\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{f\left(x\right)-\left(x+1\right)f'\left(x\right)}{f^2\left(x\right)}=2x\)

\(\Rightarrow\left[\dfrac{x+1}{f\left(x\right)}\right]'=2x\)

Lấy nguyên hàm 2 vế:

\(\dfrac{x+1}{f\left(x\right)}=\int2xdx=x^2+C\)

Thay \(x=1\Rightarrow\dfrac{2}{f\left(1\right)}=1+C\Rightarrow C=0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\dfrac{x+1}{x^2}\Rightarrow\int\limits^2_1\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x^2}\right)dx=\left(lnx-\dfrac{1}{x}\right)|^2_1=ln2+\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
29 tháng 3 2022 lúc 23:06

C

Bình luận (0)
Bé Cáo
29 tháng 3 2022 lúc 23:10

C

Bình luận (0)
Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
31 tháng 1 2021 lúc 8:54

Bài 1: 

Ta có: \(P=\frac{1}{1+x^2}+\frac{4}{4+y^2}=\frac{1}{1+x^2}+\frac{1}{1+\frac{y^2}{4}}\)

Đặt \(\left(x;\frac{y}{2}\right)=\left(a;b\right)\left(a,b>0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}P=\frac{1}{1+a^2}+\frac{1}{1+b^2}+2ab\\ab\ge1\end{cases}}\)

Ta có: \(P=\frac{1}{1+a^2}+\frac{1}{1+b^2}+2ab\)

\(\ge\frac{1}{ab+a^2}+\frac{1}{ab+b^2}+2ab=\frac{1}{ab}+2ab\)

\(=\left(\frac{1}{ab}+ab\right)+ab\ge2+1=3\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(ab=\frac{1}{ab}\Rightarrow ab=1\Rightarrow xy=2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
31 tháng 1 2021 lúc 8:59

Bài 3: 

Đặt \(\left(a-1;b-1;c-1\right)=\left(x;y;z\right)\left(x,y,z>1\right)\)

Khi đó:

\(BĐTCCM\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)^2}{y}+\frac{\left(y+1\right)^2}{z}+\frac{\left(z+1\right)^2}{x}\ge12\)

Thật vậy vì ta có:

\(VT=\frac{\left(x+1\right)^2}{y}+\frac{\left(y+1\right)^2}{z}+\frac{\left(z+1\right)^2}{x}\)

\(=\frac{x^2+2x+1}{y}+\frac{y^2+2y+1}{z}+\frac{z^2+2z+1}{x}\)

\(=\left(\frac{2x}{y}+\frac{2y}{z}+\frac{2z}{x}\right)+\left(\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{z}+\frac{z^2}{x}+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\)

Áp dụng BĐT Cauchy ta có:

\(VT\ge3\sqrt[3]{\frac{2x}{y}\cdot\frac{2y}{z}\cdot\frac{2z}{x}}+6\sqrt[6]{\frac{x^2}{y}\cdot\frac{y^2}{z}\cdot\frac{z^2}{x}\cdot\frac{1}{x}\cdot\frac{1}{y}\cdot\frac{1}{z}}=6+6=12\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x=y=z\Leftrightarrow a=b=c\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
31 tháng 1 2021 lúc 9:10

Bài 5:

a) Đặt \(A=x^2+x+6=m^2\left(m\inℤ\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+24=4m^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2+23=4m^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-\left(2m\right)^2=-23\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2m+1\right)\left(2x+2m+1\right)=-23=1\cdot\left(-23\right)=\left(-1\right)\cdot23\)

Xét bảng sau: 

2x-2m+1123-1-23
2x+2m+1-23-1231
x-655-6
m-6-666

Vậy \(x\in\left\{5;-6\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa