Những câu hỏi liên quan
phạm sơn
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
17 tháng 6 2021 lúc 9:53

Giả sử 2 pt vô nghiệm. Khi đó \(p_1^2< 4q_1;p_2^2< 4q_2\Rightarrow p_1^2+p_2^2< 4\left(q_1+q_2\right)\le2p_1p_2\Leftrightarrow\left(p_1-p_2\right)^2< 0\). (vô lí)

Do đó tồn tại 1 pt có nghiệm

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 22:06

Những trải nghiệm trong cuộc sống giúp con người nhận thức được về thế giới và bản thân, từ đó hiểu được bản thân, hiểu được tấm bản đồ - mục đích của riêng mình.

Bình luận (0)
Kiều Diễm
Xem chi tiết
Nhật Linh
6 tháng 4 2018 lúc 22:06

1) Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào?

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

2) Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người. Chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác trong lớp thú.

* Cấu tạo:
- Đại não ở người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa.
- Bề mặt của đại não được phủ một lớp chất xám làm thành vỏ não, có nhiều nếp gấp tạo thành các khe, rãnh làm tăng diện tích bề mặt vỏ não.
- Trên vỏ não được chia thành nhiều vùng khác nhau, đảm nhận các chức năng khác nhau. Đặc biệt ở não người xuất hiện các vùng mới: vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
- Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của vỏ não và nối hai nửa đại não với nhau. Các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não với các phần dưới của não và với tủy sống. Các đường này đều bắt chéo hoặc ở hành tủy hoặc ở tủy sống.
* Chức năng của vỏ não: Vỏ não là trung tâm của các phản xạ có điều kiện được hình thành trong đời sống cá thể
* So với đại não thú, đại não ở người lớn hơn rất nhiều, có sự phân hóa về cấu tạo và chức năng. Đặc biệt có sự xuất hiện các vùng mới: vùng tiếng nói, chữ viết, vùng hiểu tiếng nói, chữ viết. Đó chính là hệ thống tín hiệu thứ hai hoàn toàn không có ở các động vật thuộc lớp thú.

3) Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. Ý nghĩa của việc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện.

Tính chất của phản xạ không điểu kiện

Tính chất của phản xạ có điều kiện

1. Trả lời các kích thích rương ứng hay kích thích không điều kiện

2. Bẩm sinh.

3. Bền vững

4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại

5. Số lượng hạn chế

6. Cung phản xạ đơn giản

7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống

1. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện ịđã được kết hợp với kích thích không điều kiện mật số lần)

2. Được hình thành trong đời sống (qua học tập, rèn luyện)

3. Dễ mất khi không củng cố

4. Có tính chất cá thểm không di truyền

5. Số lượng không hạn định

6. Hình thành đường liên hệ tạm thời

7. Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ não

4) Cận thị và viễn thị là do đâu Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn
Nguyên nhân viễn thị có thể là do cầu mắt ngắn, hoặc ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được
Bình luận (0)
Tuyết nhi
23 tháng 5 2019 lúc 21:56

1)bài tiết đóng vai trò cực kì quan trọng đối với cơ thể sống, thể hiện ở các mặt sau:

+ loại bỏ các chất cặn bã các chất độc, chất thừa ra khỏi cơ thể.

+ Giúp cơ thể tránh sự đầu độc của các chất độc.

+ Làm cho môi trường trong luôn dc ổn định.

+Tạo điều kiện thuận lợi cho hđ trao đổi chất diễn ra bình thường.

Bình luận (0)
Quang Anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
29 tháng 11 2016 lúc 18:43

5.Sơ đồ quang hợp:
Nước + khí cacbonic \(\rightarrow\) Tinh bột + Khí ôxi ( điều kiện trong môi trường có ánh sáng và chất diệp lục )
Khái niệm quang hợp:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi

 

Bình luận (0)
linh angela nguyễn
29 tháng 11 2016 lúc 18:44

1.

- Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Rễ (miền hút)

Thân non

- Biểu bì có lông hút

- Không có

- Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành 1 vòng

- Không có

- Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

2.

- Dác là phần nằm ở bên ngoài, mỏng hơn và có màu nhạt hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ non nên không cứng lắm, chức năng là vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.- Ròng là phần nằm ở phía trong khá dày, màu sẫm hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ già chết nên chắc và rắn, có chức năng nâng đỡ cho cây3.Gân lá gồm các bó mạch (mạch gỗ và mạch rây) làm nhiệm vụ vận chuyển nhựa.
Đặc điểm của gân lá thường phụ thuộc rất nhiều vào hình dạng lá.
Các kiểu gân lá:
* Gân hình mạng: đặc trưng cho các cây Hai lá mầm. Có loại gân hình mạng lông chim và gân hình mạng chân vịt.
- Gân hình mạng lông chim: gặp ở lá đại, lá mít... (những loài có lá hình thuôn, hình bầu dục, hình tròn, hình trứng, hình quả trám). Trong đó, có 1 gân chính nằm trên trục đối xứng của lá, từ dọc gân chính phân nhánh cho ra các gân bên, từ các gân bên lại phân nhánh cho ra các gân phụ phân bố đến tận từng TB lá.
- Gân hình mạng chân vịt: gặp ở lá có hình chân vịt như lá sắn. Có số gân chính tương ứng với số thùy ccủa lá, từ các gân chính này cho ra các gân bên.
* Gân song song và hình cung: đặc trưng cho các cây Một lá mầm (vẫn gặp ở cây Hai lá mầm), trong đó, hệ gân lá đều gồm các gân lá nằm xếp hình cung dọc từ cuống đến ngọn lá. Ở đây có sự phân biệt gân song song hay hình cung là do đặc điểm hình thái lá. Lá dài và hẹp bản như lá lúa, ngô... có gân song song. Lá ngắn và rộng bản như lá cây tràm có gân hình cung.4.- Lá là một cơ quan của thực vật có mạch và là phần phụ thuộc ở bên chính của thân cây. Lá và thân cây hợp lại tạo nên chồi cây- Thực hiện các chức năng quang hợp, trao đổi khí và hô hấp. Ngoài ra lá cây còn có chức năng sinh sản sinh dưỡng, dự trữ hoặc tự vệ ở thực vật.5.

Sơ đồ quang hợp:
Nước + Khí Cacbônic \(\frac{ánhsáng}{chấtdiệplục}\) Tinh bột + Khí ôxi
Khái niệm quang hợp:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi

6.

- Hô hấp là quá trình: cung cấp khí oxi và loại khí CO2 trong tế bào khỏi cơ thể
- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:
+ Sự thở
+ Sự trao đổi khí ở phổi
+ Sự trao đổi khí ở tế bào.

7.

- Cây xanh lấy khí cacbonic để quang hợp tạo ra khí không khí và thoát hơi nước. Khí O2 giúp không khí trong lành, giảm khí cacbonic giúp môi trường bớt ô nhiễm, hơi nước thoát ra làm mát không khí, cho sinh vật thêm sức sống. Ngoài ra một số loại cây có thể tiết ra chất tẩy trùng, diệt khuẩn. Lá cây cũng là vật bám bụi tốt, khi trời mưa, bụi ở lá theo nước cuốn xuống đất.

8.

- Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.

9.

- Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.

10.

- Thí nghiệm: Chọn một cành cây trong vườn, bóc bỏ một khoanh vỏ. Sau một tháng mép vỏ ở phía trên phình to ra. Đó là do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.

 
Bình luận (0)
Giọt nước mắt nhẹ rơi
29 tháng 11 2016 lúc 19:47

1.

- Điểm giống nhau :

+ Đều gồm các phần : Vỏ ( biểu bì, thịt vỏ ) ; Trụ giữa ( bó mạch , ruột )

- Khác nhau :

+ Lớp biểu bì của rễ có lông hút , lớp biểu bì của thân non là một lớp tế bào trong suốt .

+ Thịt vỏ của rễ các tế bào không chứa chất diệp lục, thịt vỏ của thân non có một số tế bào chứa chất diệp lục .

+ Ở rễ mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ , ở thân bó mạch xếp thành vòng ( mạch rây ở ngoài , mạch gỗ ở trong .

Bình luận (0)
Deimos Madness
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 4 2022 lúc 19:47

TH3 :

CaO ít tan , quỳ chuyển xanh 

CaO+H2o->Ca(Oh)2

Bình luận (5)
Nguyễn Quang Minh
26 tháng 4 2022 lúc 19:48

CaO tan , giải phóng khi H2 
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
QT chuyển xanh 

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Bee Thùy Trang
Xem chi tiết
Song Bạch Lục
12 tháng 6 2018 lúc 21:14

câu 1:

các chất có thể tác dụng với nhau từng đôi một

KOH với HCl: KOH + HCl ➝ KCl + H2O

KOH với H2SO4 loãng: 2KOH + H2SO4 ➝ K2SO4 + 2H2O

KOH với AL2O3: 2KOH + Al2O3 ➝ 2KAlO2 + H2O

KOH với khí CO2: 2KOH + CO2 ➝ K2CO3 + H2O

hoặc KOH + CO2 ➝ KHCO3

HCl với Fe(OH)3: 6HCl + 2Fe(OH)3 ➝ 2FeCl3 + 6H2O

HCl với Al2O3: 6HCl + Al2O3 ➝ 2AlCl3 + 3H2O

H2SO4 với Fe(OH)3: 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 ➝ Fe2(SO4)3 + 6H2O

câu 2:

HCl và H2SO4 loãng tác dụng được với kim loại tạo muối và khí H2:

HCl + Zn ➝ ZnCl2 + H2↑

H2SO4 + Zn ➝ ZnSO4 + H2↑

HCl và H2SO4 loãng tác dụng với oxit kim loại tạo muối và nước:

HCl + MgO ➝ MgCl2 + H2O

MgO + H2SO4 ➝ MgSO4 + H2O

còn lại là tương tự bạn tự giải nha ^^

Bình luận (0)
Nguyễn Na By
Xem chi tiết
Như Nguyễn
12 tháng 5 2016 lúc 16:39

Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
– Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 – 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử  prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
– Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+…). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.

Bình luận (0)
Nguyễn Na By
12 tháng 5 2016 lúc 16:37

GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH THI CUỐI HK 2 RỒI

THANKS

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 22:10

Quá trình tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận.

a. Quá trình lọc máu ở cầu thận tạo nước tiểu đầu

Quá trình lọc máu xảy ra ở vách các mao mạch của cầu thận, vách mao mạch chính là màng lọc với các lỗ rất nhỏ từ 30 - 40A0, các tế bào máu và Prôtêin có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên ở lại trong máu. còn nước, muối khoáng, đường glucozơ, một ít chất béo, các chất thải chất tiết do các tế bào sinh ra như: Urê, axit Uric qua các lỗ nhỏ ở vách mao mạch vào nang cầu thận tạo ra nước tiểu đầu. Quá trình này xảy ra được là do sự chênh lệch áp suất tạo lực đẩy các chất qua lỗ lọc. Giai đoạn này tuân theo định luật khuếch tán.

b. Quá trình hấp thụ lại

Quá trình này xảy ra ở ống thận, đại bộ phận nước, các chất dinh dưỡng, các ion cần thiết như: Na+, Cl­- từ trong ống thận thấm qua ống thận vào máu, quá trình này sử dụng năng lượng ATP.

c. Quá trình bài tiết tiếp

Các chất cặn bã như: Ure, axit Uric, các chất thuốc, các chất thừa như: H+, K+, … được bài tiết tiếp vào đoạn sau của ống thận để tạo ra nước tiểu chính thức. Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn nước tiểu đổ vào bóng đái. Quá trình này sử dụng năng lượng ATP.

Bình luận (0)
huyền
Xem chi tiết
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
5 tháng 5 2021 lúc 20:18
  

Lớp thú có đặc điểm tiến hoá hơn so với các lớp động vật có xương sống, vì:

- Lớp thú có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Lớp thú có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Lớp thú có bộ răng phân hóa thanh răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Lớp thú, tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

- Lớp thú có bộ não phát triển.

Bình luận (0)
Huyền Đỗ Thanh
5 tháng 5 2021 lúc 20:19
 Lớp thú có đặc điểm tiến hoá hơn so với các lớp động vật có xương sống, vì:- Lớp thú có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Lớp thú có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Lớp thú có bộ răng phân hóa thanh răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Lớp thú, tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

- Lớp thú có bộ não phát triển.

Bình luận (0)
minh nguyet
5 tháng 5 2021 lúc 20:20

Lớp thú có đặc điểm tiến hoá hơn so với các lớp động vật có xương sống, vì:

- Lớp thú có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Lớp thú có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Lớp thú có bộ răng phân hóa thanh răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Lớp thú, tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

- Lớp thú có bộ não phát triển.

Bình luận (0)