viết pthh biểu diễn sự cháy của oxi với các đơn chất sau cacbon photpho hiđro nhôm
Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, photpho, hiđro, nhôm biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hóa học là CO2, P2O5, H2O, Al2O3. Hãy gọi tên các chất tạo thành.
C + O2 CO2. Cacbon đioxit.
4P + 5O2 2P2O5. Điphotpho pentaoxit.
2H2 + O2 2H2O. Nước.
4Al + 3O2 2Al2O3. Nhôm oxit.
Bài 1: Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, photpho, hiđro, nhôm biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hóa học là CO2, P2O5, H2O, Al2O3. Hãy gọi tên các chất tạo thành.
Bài 8: Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung tích 100ml.
a) Tính khối lượng kali pemanganat phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn và hao hụt 10%?
b) Nếu dùng kali clorat có thêm một lượng nhỏ MnO2 thì lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu? Viết phương trình phản ứng và chỉ rõ điều kiện phản ứng.
Bài 8:
\(V_{O_2}=20.100=2000\left(ml\right)=2\left(l\right)\\ a,PTHH:2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{2}{22,4}=\dfrac{5}{56}\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(p.ứ\right)}=\dfrac{5}{56}.90\%=\dfrac{9}{112}\left(mol\right)\\ n_{KMnO_4\left(dùng\right)}=\dfrac{9}{112}.2=\dfrac{9}{56}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4}=\dfrac{9}{56}.158=\dfrac{711}{28}\left(g\right)\\ b,2KClO_3\rightarrow\left(t^o,xt\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{56}.\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{42}\left(mol\right)\\ m_{KClO_3}=122,5.\dfrac{1}{42}=\dfrac{35}{12}\left(g\right)\)
Bài 1:
\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
Tên sản phẩm: Cacbon dioxit/ Khí cacbonic
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
Tên sản phẩm: Điphotpho pentaoxit
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
Tên sản phẩm: Nước
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
Tên sản phẩm: Nhôm oxit
Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, photpho, hidro, nhôm biết rằng sản phẩm lần lượt là những hợp chất có công thức hóa học: CO2, P2O5, H2O, Al2O3. Hãy gọi tên các sản phẩm.
\(C+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2\) ( Cacbon dioxit)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)( Diphotpho pentaoxit)
\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}H_2O\) ( Nước hay dihidro monooxit)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\) ( Nhôm oxit)
C + O2 --to--> CO2 (Khí cacbonic)
4P + 5O2 --tO--> 2P2O5 (đi photpho pentaoxit)
H + O2 --to--> H2O (Nước)
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3 (Nhôm oxit)
viết các PTHH biểu diễn sự cháy của oxi của các chất sau trong oxi:Lưu quỳnh ,photpho,sắt,chôm,metan.
Gọi tên các sản phẩm
Ai chỉ bài với:
Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất: nhôm, sắt, cacbon, photpho.Biết sản phẩm lẩn lược là: AL2O3,FE3O4,CO2 và P2O5
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)
\(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^0}2Fe_2O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)
Phương trình phản ứng theo thứ tự là:
1) 4Al + 3O2 → 2Al2O3.
2) 3Fe + 2O2 → Fe3O4.
3) C + O2 → CO2.
4) P + O2 → P2O5.
Bài 1 viết pthh biểu diễn sự cháy của các chất sau oxi : than(cacbon) hiđro , magie, sắt , khí metan, rượu etylic , đường saccarozơ
Bài 2 lập pthh
a) photpho+khíoxi --- aiphotpho pentaoxi
b) lưu huỳnh + khí oxi ---- lưu huỳnh đioxit
c) khí metan+khí oxi ---- khí cacbon đioxit + nước
d) khí hiđro + sắt từ oxi --- sắt + nước
e) canxi cacbonat + axit Clohiđric ---- canxi clorua + khí cacbon đioxit + nước
Bài 1:
- C + O2 --> CO2
- 2H2 + O2 --> 2H2O
- 2Mg + O2 --> 2MgO
- 4Fe + 3O2 --> 2Fe2O3
- CH4 + 2O2 --> CO2 + 2H2O
- 2C2H5OH + 6O2 --> 4CO2 + 6H2O
- C12H22O11 + 12O2 --> 12CO2 + 11H2O
Bài 2:
a) 4P + 5O2 --> 2P2O5
b) S + O2 --> SO2
c) CH4 + 2O2 --> CO2 + 2H2O
d) 3H2 + Fe3O4 --> 3Fe + 4H2O
e) CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O
Viết và cân bằng các PTHH biểu diễn các quá trình hóa học sau đây:
a) Đốt cháy bột nhôm trong oxi thu đc nhôm oxi Al2O3.
b) Đốt cháy cacbon trong không khí, thu đc cacbonđioxit(CO2).
c) Cho canxi oxit tác dụng vs nước, thu đc canxi hiđrôxit: Ca(OH)2\
d) Đốt cháy khí metan CH4 thu đc cacbon(IV) oxit (CO2) và hơi nước
e) Nung sắt (III) hiđroxit Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu đc sắt (III) oxit (Fe2O3) và hơi nước
\(a.4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\\ b.C+O_2\rightarrow CO_2\\ c.CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ d.CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\uparrow\\ e.2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
viết PTHH biểu diễn sự cháy của các đơn chất trong oxi: than(cacbon),magie,hidro,sắt
C + O2 --> CO2
2Mg + O2 --> 2MgO
2H2 + O2 --> 2H2O
3Fe + 2O2 --> Fe3O4
\(C+O_2\rightarrow CO_2\)
\(4Mg+O2\rightarrow2MgO\)
\(2H2+O2\rightarrow2H2O\)
\(3Fe+2O2\rightarrow2Fe3O4\)
C +O2--->CO2
2Mg +O2--->2MgO
2H2+O2-->2H2O
3Fe +2O2--->Fe3O4
Chúc bạn học tốt
Bài 1: Hãy lập pthh biểu diễn các phản ứng hóa học sau:
a) Sắt + clo -> Sắt (III) clorua.
b) Nhôm + oxi -> Nhôm oxit.
c) Hiđro + oxi -> Nước.
d) Đồng oxit + cacbon oxit -> Đồng + Cacbon dioxit.
e) Natri + Nước -> Natri hiđroxit + khí hiđro.
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
\(a,2Fe+3Cl_2\buildrel{{t^o}}\over\to 2FeCl_3\\ 2:3:2\\ b,4Al+3O_2\buildrel{{t^o}}\over\to 2Al_2O_3\\ 4:3:2\\ c,2H_2+O_2\buildrel{{t^o}}\over\to 2H_2O\\ 2:1:2\\ d,CuO+CO\buildrel{{t^o}}\over\to Cu+CO_2\\ 1:1:1:1\\ e,2Na+2H_2O\to 2NaOH+H_2\\ 2:2:2:1 \)