Cho 18g hỗn hợp gồm sắt (III) oxit và magie oxit tác dụng vừa đủ với 146g dd HCl 20%
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu
b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng
Cho 18 g hỗn hợp sắt và sắt (III) oxit và Magie oxit tác dụng vừa đủ với 146 g dung dịch HCl 20%
a/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b/ Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng
a,
\(n_{HCl}=\frac{146.20\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Fe2O3 là x , số mol của MgO là y
Giải hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}160a+40b=18\\6a+2b=0,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,25\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Fe2O3}=\frac{0,05.160}{18}.100\%=44,44\%\)
\(\%m_{MgO}=100\%-44,44\%=55,56\%\)
b,
\(m_{dd\left(spu\right)}=18+146=164\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl3}=\frac{0,05.162,5}{164}.100\%=4,95\%\)
\(C\%_{MgCl2}=\frac{0,25.95}{164}.100\%=14,48\%\)
a)đề thiếu j ko bạn
Vì hỗn hợp ban đầu có 3 chất mà chỉ có 2 dữ kiện thì k đủ để giải
Bạn xem lại nhé
Cho 22,4 gam hỗn hợp gồm đồng 2 oxit và sắt 2 oxit feo tác dụng với 150ml dd h2so4 2m sau phản ứng thu được dụng dịch A
a) tính phần trăm về khối lượng của đồng 2 oxit và sắt 2 oxit trong hỗn hợp ban đầu
b)tính nồng độ mol các chất có trong dd A
\(a)n_{H_2SO_4}=0,15.2=0,3mol\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\\ n_{FeO}=n_{FeSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\\ \%m_{FeO}=\dfrac{0,3.72}{22,4}\cdot100\%=96,43\%\\ \%m_{CuO}=100\%-96,43\%=3,57\%\\ b)C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,3}{0,15}=2M\)
Cho 32g hỗn hợp gồm mg và mgo tác dụng vừa đủ hết với dd hcl 7.3% sau pứ người ta thu được 22.4 lít khí ở đktc. a) tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b)tính khối lượng dd hcl cần dùng cho các pứ trên. C) tính nồng độ phần trăm của chất có trong dd sau khi pứ kết thúc.
Cho m(g) hỗn hợp A gồm sắt và sắt(III) oxit pứng vừa đủ với 196g dd H2SO4 20% thu được dd X và 0,4g khí ở đkc.
a) tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
b) Tính nồng độ phần trăm chất có trong dd X .
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
a, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(m_{H_2SO_4}=\frac{196.20}{100}=39,2\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\frac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\Sigma n_{H_2SO_4}=x+3y=0,4\left(1\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=\frac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow x=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,2 (mol) ; y = 1/15 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\frac{0,2.56}{0,2.56+\frac{1}{15}.160}.100\%\approx51,2\%\text{ }\\\%m_{Fe_2O_3}\approx48,8\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: m dd sau pư = mFe + mFe2O3 + m dd H2SO4 - mH2
= 0,2.56 + 1/15.160 + 196 - 0,4
≃ 217,467 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\frac{0,2.152}{217,467}.100\%\approx13,98\%\\C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{\frac{1}{15}.400}{217,467}.100\%\approx12,26\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
PT: Fe+H2SO4→FeSO4+H2Fe+H2SO4→FeSO4+H2
Fe2O3+3H2SO4→Fe2(SO4)3+3H2OFe2O3+3H2SO4→Fe2(SO4)3+3H2O
a, Giả sử: {nFe=x(mol)nFe2O3=y(mol){nFe=x(mol)nFe2O3=y(mol)
Ta có: mH2SO4=196.20100=39,2(g)⇒nH2SO4=39,298=0,4(mol)mH2SO4=196.20100=39,2(g)⇒nH2SO4=39,298=0,4(mol)
Theo PT: ΣnH2SO4=x+3y=0,4(1)ΣnH2SO4=x+3y=0,4(1)
Ta có: nH2=0,42=0,2(mol)nH2=0,42=0,2(mol)
Theo PT: nFe=nH2=0,2(mol)⇒x=0,2(2)nFe=nH2=0,2(mol)⇒x=0,2(2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,2 (mol) ; y = 1/15 (mol)
⇒⎧⎨⎩%mFe=0,2.560,2.56+115.160.100%≈51,2% %mFe2O3≈48,8%⇒{%mFe=0,2.560,2.56+115.160.100%≈51,2% %mFe2O3≈48,8%
b, Theo PT: {nFeSO4=nFe=0,2(mol)nFe2(SO4)3=nFe2O3=115(mol){nFeSO4=nFe=0,2(mol)nFe2(SO4)3=nFe2O3=115(mol)
Ta có: m dd sau pư = mFe + mFe2O3 + m dd H2SO4 - mH2
= 0,2.56 + 1/15.160 + 196 - 0,4
≃ 217,467 (g)
⇒⎧⎪⎨⎪⎩C%FeSO4=0,2.152217,467.100%≈13,98%C%Fe2(SO4)3=115.400217,467.100%≈12,26%
cho 21g hỗn hợp bột nhôm và nhôm oxit tác dụng với dd HCL dư làm thoát ra 13,44 lít khí (đktc)
a)tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗm hợp đầu
b) tính thể tích dung dịch HCL 36% (D=1,18g /ml)để hào tan vừa đủ hỗn hợp đó
Cho 21,1g hỗn hợp Zn và ZnO tác dụng vừa đủ với 200g dd HCl thu được 4,48 lít khí đktc. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu, nồng độ phần trăm dd axit và khối lượng muối thu
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,2<--0,4<------0,2<-----0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{21,1}.100\%=61,61\%\\\%m_{ZnO}=100\%-61,61\%=38,39\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{ZnO}=\dfrac{21,1-0,2.65}{81}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 + H2O
0,1---->0,2------>0,1
=> \(C\%_{HCl}=\dfrac{\left(0,2+0,4\right).36,5}{200}.100\%=10,95\%\)
\(m_{mu\text{ố}i}=m_{ZnCl_2}=\left(0,1+0,2\right).136=40,8\left(g\right)\)
cho 1,74g hỗn hợp X gồm Mg và Al2Cl3 tác dụng vừa đủ với 500g dung dịch HCl sau phản ứng thu đc 0,672 lít khí H2(đktc) và dd Ya) thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X b) tính nồng độ phần trăm đ HCl đã dùng
a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,03.24=0,72\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,72}{1,74}.100\%\approx41,38\%\\\%m_{AlCl_3}\approx58,62\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,06.36,5=2,19\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddHCl}=\dfrac{2,19}{500}.100\%=0,438\%\)
Bạn tham khảo nhé!
a, nH2 = 0,03 ( mol )
=> nMg = nH2 = 0,03 ( mol )
=> mMg = 0,72 g
=> %Mg \(\approx\) 41,38 % .
=> % Al \(\approx\) 58,62 % .
b, Có : nH2 = 0,03 mol
=> nHCl = nHCltừ Al2O3 + nHCltừ Mg = 0,06 + 0,06 = 0,12 ( mol )
=> mHCl = 4,38 ( g )
Lại có : mdd = mhh + mddHCl = 501,74 ( g )
=> \(C\%=\dfrac{m_{HCl}}{m_{dd}}.100\%\approx0,87\%\)
( chắc đoạn trên là Al2O3 :vvvv )
400 ml dung dịch HCl có nồng độ 3M hào tan vừa hết với 34,5 gam hỗn hợp hai oxit Kẽm oxit và Nhôm oxit. a/ Viết PTHH b/.Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
a) Pt : \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
a 2a
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O|\)
1 6 2 3
b 6b
b) Gọi a là số mol của ZnO
b là số mol của Al2O3
\(m_{ZnO}+m_{Al2O3}=34,5\left(g\right)\)
⇒ \(n_{ZnO}.M_{ZnO}+n_{Al2O3}.M_{Al2O3}=34,5g\)
⇒ 81a + 102b = 34,5g
Ta có : 400ml = 0,4l
\(n_{HCl}=3.0,4=1,2\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 6b = 1,2(2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
81a + 102b = 34,5g
2a + 6b = 1,2
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(m_{ZnO}=0,3.81=24,3\left(g\right)\)
\(m_{Al2O3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
0/0ZnO = \(\dfrac{24,3.100}{34,5}=70,43\)0/0
0/0Al2O3 = \(\dfrac{10,2.100}{34,5}=29,57\)0/0
Chúc bạn học tốt
a/ \(n_{HCl}=0,4.3=1,2\left(mol\right)\)
PTHH: ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O
Mol: x 2x
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mol: y 6y
b, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}81x+102y=34,5\\2x+6y=1,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}81\left(0,6-3y\right)+102y=34,5\\x=0,6-3y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{ZnO}=\dfrac{0,3.81.100\%}{34,5}=70,43\%;\%m_{Al_2O_3}=100-70,43=29,57\%\)
Cho 5g hỗn hợp hai muối CaCO3 và Caso4 tác dụng vừa đủ với 200ml dụng dịch HCL sinh ra 448ml khí A( đktc) a) cho biết tên khí A b) Tính nồng độ mol của dd HCL đã dùng c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
a) Khí A : Cacbon đioxit
b) $CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
$n_{CO_2} = \dfrac{448}{1000.22,4} = 0,02(mol)$
Theo PTHH : $n_{HCl} = 2n_{CO_2} = 0,04(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,04}{0,2} = 0,2M$
c) $n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,02(mol)$
$\%m_{CaCO_3} = \dfrac{0,02.100}{5}.100\% = 40\%$
$\%m_{CaSO_4} = 100\% - 40\% = 60\%$