Những câu hỏi liên quan
Tử-Thần /
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 20:46

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left[\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\right]=\dfrac{49}{99}\\ \Leftrightarrow1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2x-1}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{98}{99}\\ \Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{98}{99}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{99}\\ \Leftrightarrow2x+1=99\Leftrightarrow x=49\)

Bình luận (1)
Ngoc An Pham
Xem chi tiết
TNA Atula
19 tháng 1 2018 lúc 22:06

Dat A=\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{13.15}\)

2A=\(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{13.15}\)

= 1-\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-....+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}\)

= 1-\(\dfrac{1}{15}=\dfrac{14}{15}\)

=> A=\(\dfrac{7}{15}\)

Ta co : \(\dfrac{7}{15}\left(x-1\right)=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

=> \(\dfrac{7}{15}x-\dfrac{7}{15}+\dfrac{7}{15}=\dfrac{3}{5}x\)

=> \(\dfrac{7}{15}x-\dfrac{3}{5}x=0\)

=> x\(\left(\dfrac{7}{15}-\dfrac{3}{5}\right)=0\)

=> x\(\left(-\dfrac{2}{15}\right)=0\)

=> x=0

Bình luận (0)
Ngô Thị Anh Minh
19 tháng 1 2018 lúc 22:07

\(\left(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{13.15}\right)\left(x-1\right)=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

<=>\(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{13.15}\right)\left(x-1\right)=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

<=>\(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}\right)\left(x-1\right)=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

<=>\(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{15}\right)\left(x-1\right)=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

<=> \(\dfrac{7}{15}\left(x-1\right)=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

<=>\(\dfrac{7}{15}x-\dfrac{7}{15}=\dfrac{3}{5}x-\dfrac{7}{15}\)

<=>\(\dfrac{7}{15}x-\dfrac{3}{5}x=\dfrac{-7}{15}+\dfrac{7}{15}\)

<=> \(\dfrac{-2}{15}x=0\)

<=> \(x=0\)

Vậy: \(s=\left\{0\right\}.\)

Bình luận (1)
Trần Lê Cẩm Tú
Xem chi tiết
Valentine
21 tháng 3 2017 lúc 21:37

a, đặt đề bài là A

Ta có : A=( 1-1/2+1/2-1/3+...+1/9-1/10).(x-1)+1/10.x=x-9/10

= (1-1/10).(x-1)+1/10.x

= 9/10 .( x-1 )+1/10.x

=1.x-9/10

nên x= 0 hoặc 1

Bình luận (0)
Valentine
21 tháng 3 2017 lúc 21:37

với -1 nữa nha

Bình luận (0)
Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
28 tháng 3 2017 lúc 13:08

b) Vì \(\left|x+\dfrac{1}{1.3}\right| \ge0;\left|x+\dfrac{1}{3.5}\right|\ge0;...;\left|x+\dfrac{1}{97.99}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow50x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Khi đó: \(\left|x+\dfrac{1}{1.3}\right|=x+\dfrac{1}{1.3};\left|x+\dfrac{1}{3.5}\right|=x+\dfrac{1}{3.5};...;\left|x+\dfrac{1}{97.99}\right|=x+\dfrac{1}{97.99}\left(1\right)\)

Thay (1) vào đề bài:

\(x+\dfrac{1}{1.3}+x+\dfrac{1}{3.5}+...+x+\dfrac{1}{97.99}=50x\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{97.99}\right)=50x\)

\(\Rightarrow49x+\left[\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)\right]=50x\)

\(\Rightarrow49x+\dfrac{16}{99}=50x\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{16}{99}\)

Vậy \(x=\dfrac{16}{99}.\)

Bình luận (12)
phạm việt trường
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Nghĩa
22 tháng 3 2021 lúc 21:08

\(\left(1+\dfrac{1}{1.3}\right).\left(1+\dfrac{1}{2.4}\right).\left(1+\dfrac{1}{3.5}\right).........\left[1+\dfrac{1}{x.\left(x+2\right)}\right]=\dfrac{31}{16}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2^2}{1.3}.\dfrac{3^2}{2.4}.\dfrac{4^2}{3.5}........\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x.\left(x+2\right)}=\dfrac{31}{16}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left[2.3.4.............\left(x+1\right)\right].\left[2.3.4.............\left(x+1\right)\right]}{\left(1.2.3...................x\right).\left(3.4.5..........................\left(x+2\right)\right)}=\dfrac{31}{16}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x+1\right).2}{1.\left(x+2\right)}=\dfrac{31}{16}\)

\(\Leftrightarrow16.2\left(x+1\right)=31.\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow32x+32=31x+62\)

\(\Rightarrow x=30\)

Vậy x=30

Chúc bn học tốt

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 21:15

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-2\right\}\)

Ta có: \(\left(1+\dfrac{1}{1\cdot3}\right)\left(1+\dfrac{1}{2\cdot4}\right)\left(1+\dfrac{1}{3\cdot5}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{x\left(x+2\right)}\right)=\dfrac{31}{16}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1\cdot3+1}{1\cdot3}+\dfrac{1+2\cdot4}{2\cdot4}+\dfrac{1+3\cdot5}{3\cdot5}\cdot...\cdot\dfrac{1+x\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{31}{16}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\cdot2}{1\cdot3}+\dfrac{3\cdot3}{2\cdot4}+\dfrac{4\cdot4}{3\cdot5}+...+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{31}{16}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot\left(x+1\right)}{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot x}\cdot\dfrac{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot\left(x+1\right)}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot\left(x+2\right)}=\dfrac{31}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot\dfrac{2}{x+2}=\dfrac{31}{16}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+2}{x+2}=\dfrac{31}{16}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{32x+32}{16\left(x+2\right)}=\dfrac{31\left(x+2\right)}{16\left(x+2\right)}\)

Suy ra: \(32x+32=31x+62\)

\(\Leftrightarrow x=30\)(thỏa ĐK)

Vậy: S={30}

Bình luận (0)
Hàn Lãnh Băng
Xem chi tiết
Hàn Lãnh Băng
19 tháng 1 2018 lúc 0:01

xong r. k cần nữa nhé

Bình luận (0)
fhdfhg
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
21 tháng 8 2021 lúc 12:18

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 14:05

Ta có: \(\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot7}+...+\dfrac{1}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{20}{41}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{40}{41}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{2}{x+2}=\dfrac{40}{41}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+2}=\dfrac{1}{41}\)

Suy ra: x+2=82

hay x=80

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Sử
18 tháng 3 2017 lúc 18:42
Bình luận (0)
Nguyễn Văn Sử
18 tháng 3 2017 lúc 19:13

Đinh Phương Nguyễn đây này chú

Bình luận (2)
Nguyễn Văn Sử
18 tháng 3 2017 lúc 19:24

Đặng Yến Linh giúp cháu với

Bình luận (0)
Tưởng Y Y
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
17 tháng 8 2018 lúc 13:13

a, \(\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2x-1}-\dfrac{1}{2x+1}\right)=\dfrac{49}{99}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{2x+1}\right)=\dfrac{49}{99}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+1-1}{2x+1}=\dfrac{98}{99}\)

\(\Leftrightarrow98\left(2x+1\right)=99.2x\)

\(\Leftrightarrow2x=98\Rightarrow x=49\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2022 lúc 11:06

b: Đặt \(A=1-3+3^2-3^3+...+\left(-3\right)^x\)

\(=\left(-3\right)^0+\left(-3\right)^1+\left(-3\right)^2+...+\left(-3\right)^x\)

\(\Leftrightarrow-3A=\left(-3\right)^1+\left(-3\right)^2+...+\left(-3\right)^{x+1}\)

\(\Leftrightarrow-3A-A=\left(-3\right)^1+\left(-3\right)^2+...+\left(-3\right)^{x+1}-...-1\)

\(\Leftrightarrow-4A=\left(-3\right)^{x+1}-1\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\left(-3\right)^{x+1}-1}{-4}=\dfrac{-\left(-3\right)^{x+1}+1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(-3\right)^{x+1}+1}{4}=\dfrac{3^{2012}-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-\left(-3\right)^{x+1}+1=2\cdot3^{2012}-2\)

\(\Leftrightarrow-\left(-3\right)^{x+1}=2\cdot3^{2012}-3\)

\(\Leftrightarrow-\left(-3\right)^{x+1}=3\left(2\cdot3^{2011}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow-\left(-3\right)^x=2\cdot3^{2011}-1\)

=>x=2010

Bình luận (0)