Hòa tan hh Mg và Fe trong 100g dd HCl 7,3% thu đc 0,18g hidro.C/m sau pư axit vẫn còn dư
Hoà tan hh Mg và Fe trong 100g dd HCl 7,3% thu đc 0,18g hiđrô. Chứng minh sau phản ứng axit vẫn còn dư
\(n_{HCl}=\frac{100.7,3\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=\frac{0,18}{2}=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(pư\right)}=0,18\left(mol\right)< 0,2\left(mol\right)\)
=> Dư 0,02 mol HCl.
Hòa tan 1,6g CuO trong 100g dung dịch H2SO4 20% a.Sau phản ứng chất nào còn dư b.Tính Khối lượng muối tạo thành c.Tính C% của axit trong dd thu đc sau pư
a) Số mol CuO và H2SO4 lần lượt là:
nCuO =\(\dfrac{16}{80}\)= 0,02 (mol)
nH2SO4 = \(\dfrac{100.20}{100.98}\) ≃ 0,2 (mol)
Tỉ lệ: nCuO : nH2SO4 = 0,02/1 : 0,2/1 = 0,02 : 0,1
=> H2SO4 dư, tính theo CuO
=> mH2SO4(dư) = n(dư).M = 0,18.98 = 17,64 (g)
PTHH:CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
---------0,02-------0,02------0,02----0,02--
=> Có 1,6 g CuO tham gia phản ứng
b) Khối lượng CuSO4 tạo thành là:
mCuSO4 = n.M = 0,02.160 = 3,2 (g)
c) Khối lượng dd sau phản ứng là:
mddspư = mCuO + mddH2SO4 = 1,6 + 100 = 101,6 (g)
Nồng độ phần trăm của axit thu được spư là:
C%H2SO4(dư) = \(\dfrac{17,64}{101,6}\) .100≃ 17,4 %
a) \(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{20\%.100}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{\dfrac{10}{49}}{1}\) => CuO hết, H2SO4 dư
b)
PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0,02-->0,02------->0,02
=> \(m_{CuSO_4}=0,02.160=3,2\left(g\right)\)
c)
mdd sau pư = 1,6 + 100 = 101,6 (g)
\(C\%_{H_2SO_4.dư}=\dfrac{98.\left(\dfrac{10}{49}-0,02\right)}{101,6}.100\%=17,756\%\)
\(a.n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.20\%}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{10}{49}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ b.n_{CuSO_4}=n_{Cu}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4SS}=0,02.160=3,2\left(g\right)\\ c.m_{ddsaupu}=1,6+100=101,6\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{10}{49}-0,02=\dfrac{451}{2450}\left(mol\right)\\ C\%H_2SO_4\left(dư\right)=\dfrac{\dfrac{451}{2450}.98}{101,6}.100=17,76\%\)
Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với khí X gồm O2 và Cl2 sau pư chỉ thu được hh Y gồm các oxit và muối clorua ( không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dd HCl 2M, thu được dd Z. Cho AgNO3 dư vào dd Z thu được 56,69 gam kết tủa. Tính % thể tích clo trong hỗn hợp X
A. 76,7%
B. 56,36%
C. 51,72%
D. 53,85%
Đáp án : D
nMg = 0,08 mol ; nFe = 0,08 mol
Khi phản ứng với X thì có x mol Cl2 và y mol O2 phản ứng
Giả sử tạo a mol Fe2+ và (0,08 – a) mol Fe3+
Bảo toàn điện tích : 2.0,08 + 2a + 3(0,08 – a) = 2x + 4y
Hòa tan Y bằng HCl : 2Cl thay thế 1 O => nO = ½ nHCl = 0,12 mol = 2y
=> 0,4 – a = 2x + 4.0,06 (1)
,Sau đó : phản ứng với AgNO3 tạo : (2x + 0,24) mol AgCl và a mol Ag
=> 56,69 = 143,5(2x + 0,24) + 108a (2)
Từ (1),(2) => x = 0,07 ; a = 0,02 mol
=> %VCl2(X) = 53,85%
Hòa tan 9,2g hh gồm MgO và Mg cần vừa đủ m(g) dd HCl 14,6%.Sau pư thu được 1,12l ở đktc. a)Tính thành phần % kl mỗi chất có trong hh ban đầu b)Tính mdd hcl c)tính c% dd thu dc sau pư
\(n_{H2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05 0,05
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2
a) \(n_{Mg}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(m_{MgO}=9,2-1,2=8\left(g\right)\)
0/0Mg = \(\dfrac{1,2.100}{9,2}=13,04\)0/0
0/0MgO = \(\dfrac{8.100}{9,2}=86,96\)0/0
b) Có : \(m_{MgO}=8\left(g\right)\)
\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,1+0,4=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)
c) \(n_{MgCl2\left(tổng\right)}=0,05+0,2=0,25\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgCl2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=9,2+125-\left(0,05.2\right)=134,1\left(g\right)\)
\(C_{MgCl2}=\dfrac{23,75.100}{134,1}=17,71\)0/0
Chúc bạn học tốt
a)\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,05 0,1 0,05 0,05
PTHH: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Mol: 0,2 0,4 0,2
\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,05.24.100\%}{9,2}=13,04\%;\%m_{MgO}=100-13,04=86,96\%\)
\(n_{MgO}=\dfrac{9,2-0,05.24}{40}=0,2\left(mol\right)\)
b,\(m_{HCl}=\left(0,1+0,4\right).36,5=18,25\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)
c,mdd sau pứ = 9,2+125-0,05.2 = 134,1 (g)
\(C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{\left(0,05+0,2\right).95.100\%}{134,1}=17,71\%\)
\(Mg + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2\) (1)
\(MgO + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2O\) (2)
Khí thu được là H2
\(n_{H_2}= \dfrac{1,12}{22,4}=0,05 mol\)
Theo PTHH (1):
\(n_{Mg}= n_{H_2}= 0,05 mol\)
\(\Rightarrow m_{Mg}= 0,05 . 24= 1,2 g\)
\(\Rightarrow m_{MgO}= 9,2 - 1,2= 8g\)
C%\(Mg\)= \(\dfrac{1,2}{9,2} .100\)%=13,04%
C%\(MgO\)= 100% - 13,04%=86,96%
b)
\(n_{MgO}= \dfrac{8}{40}=0,2 mol\)
Theo PTHH (1) và (2):
\(n_{HCl(1)}= 2n_{Mg}= 0,1 mol\)
\(n_{HCl(2)}= 2n_{MgO}= 0,4 mol\)
Suy ra: \(n_{HCl}= n_{HCl(1)} + n_{HCl(2)}\)
\(= 0,1 + 0,4= 0,5 mol\)
\(\Rightarrow m_{HCl}= 0,5 . 36,5= 18,25g\)
\(\Rightarrow m_{dd HCl} = \dfrac{18,25 . 100%}{14,6%}=125 g\)
c)
\(\)Dung dịch sau pư: MgCl2
Theo PTHH:
\(n_{MgCl_2}= \dfrac{1}{2} n_{HCl}= 0,25 mol\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}= 0,25 . 95=23,75g\)
\(m_{dd sau pư} = m_{Mg} + m_{MgO} + m_{dd HCl}- m_{H_2}\)
\(= 9,2 + 125 + 2 . 0,05\)
\(=134,1 g\)
C%\(MgCl_2\)=\(\dfrac{23,75}{134,1}. 100\)%=17,71%
1)Hòa tan hoàn toàn 10g hh Mg và MgO trog dd Hcl 7,3% vừa đủ.Sau pư thu đc 2,24 lít khí H2 (đktc)
a) tính % KL mỗi chất trog hh ban đầu
b) tính mdd Hcl
c) tính C% ct trog dd sau pư
2)Cho 10g bột Cu và Fe vào dd Hcl 7,3% vừa đủ đến khi pư kết thúc thu đc 5,6 lít khí H2 (đktc)
a) tính % KL mỗi chất trog hh ban đầu
b) tính mdd Hcl
c) tính C% ct trog dd sau pư
Bài 1:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl-->MgCl_2+H_2\)
0,1..........0,2..................0,1...........0,1
\(MgO+2HCl-->MgCl_2+H_2O\)
\(m_{Mg}=24.0,1=2,4\left(g\right)\)
\(m_{MgO}=10-2,4=7,6\left(g\right)\)
\(\%Mg=\dfrac{2,4}{10}.100\%=24\%\)
\(\%MgO=100\%-24\%=76\%\)
b) \(n_{MgO}=\dfrac{7,6}{40}=0,19\left(mol\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{\left(0,2+0,19.2\right).36,5.100\%}{7,3\%}=290\left(g\right)\)
c) \(C\%=\dfrac{\left(0,19+0,1\right).95}{10+290-0,1.2}.100\%\approx9,18\%\)
Cho a gam fe hòa tan trong dd HCl cô cạn dd thu đc 3,1 g chấ rắn . nếu cho a gam fe và b gam Mg cùng vào 1 lượng dd HCl như trên ,sau pư thu đc 448ml khí H2 (đktc) cô cạn phần dd thì thu đc 3,34g chất rắn .Tính a,b ?
B1:hòa tan hoàn tan 7,56g kim loại M(hóa trị n) bằng đ HCl dư thu được 9,408(l) khí ở đktc.xác đinh M
B2:hòa tan hoàn toàn 2,43g hh Mg,Zn bằng dd H2s04 loãng dư sau pư thu đc 1,12(l) khí ở đktc và dd X.xác định muối trong X
B3:cho 100ml dd H2SO4 aM tác dụng với 150ml dd NaOH 1,5M thu đc dd Y. dd Y hòa tan tối đa 1,35g Al.xác định a
B1: nH2=0,42mol
PTHH: 2M+2nHCl=> 2MCln+nH2
0,84:nmol<-----------0,42mol
=>PTK của M =7,56n/0,84<=> M=9n
ta xét các gtri
n=1=> M=9 loại
n=2=> n=18 loại
n=3=>M=27 nhận
vậy M là Al ( nhôm)
B2: n khí =0,05mol
gọi x,y là số mol của Mg và Zn trong hh:
PTHH: Mg+H2SO4=> MgSO4+H2
x-->x------------->x------>x
Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2
y--->y----------->y---->y
theo đề ta có hpt: \(\begin{cases}24x+65y=2,43\\x+y=0,05\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}x=0,02\\y=0,03\end{cases}\)
=> m muối MgSO4=0,02.120=2,4g
m muối ZnSO4=0,03.161=4,83g
16g hh gồm MgO và Fe2O3 hòa tan hết trong 0,5l dd axit sunfuric 1M. Sau pư để trung hòa lượng axit còn dư cần 50g dd NaOH 24% Tính % lượng oxit trong hh
B1:hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2g Fe và 2,4g Mg bằng dd H2S04(loãng) dư thu đc đ Y.cho dd NaOH dư vào Y thu đc kết tủa Z nung Z trong không khí đến kl không đổi thu đc m(g) chất rắn.biết các pư xảy ra hoàn toàn .viết phương trình phản ứng,xác định m
B2:cho 1,75g hh Fe,Al,Zn tác dụng với dd HCl dư thu đc 1,12 lít khí ở đktc khô cạn đ sau pư thu đc m(g) muối.xác định m
B3:cho 32g 1 oxit của lim loại hóa trị 3 tác dụng hết với 294g dd H2S04 20%.xác định công tức oxit
B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.