Pha thêm 20 gam NaOH vào 230 gam dung dịch NaOH 18%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được.
Bài 1. Có sẵn 60 gam dung dịch NaOH 20%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được khi:
a. Pha thêm 40 gam nước.
b.cô cạn bớt 10 gam nước.
Bài 2. Có sẵn 60 gam dung dịch HNO3 20%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được khi:
a. Pha thêm 200 gam nước.
b. Cô cạn bớt 400 gam nước.
Bài 3. Có sẵn 400 gam dung dịch H2SO4 19,6%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được khi:
a. Pha thêm 200 gam nước.
b. Cô cạn bớt 100 gam nước.
Bài 1 :
a)
$m_{NaOH} = 60.20\% = 12(gam)$
$m_{dd} = 60 + 40 = 100(gam)$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{12}{100}.100\% = 12\%$
b)
$m_{dd} = 60 - 10 = 50(gam)$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{12}{50}.100\% = 24\%$
Bài 2 :
a)
$m_{HNO_3} = 60.20\% = 12(gam)$
$m_{dd} = 60 + 200 = 260(gam)$
$C\%_{HNO_3} = \dfrac{12}{260}.100\% = 4,62\%$
b) Khi cô cạn 400 gam nước thì không còn nước trong dd trên nên không tồn tại dd
Bài 3 :
a) $m_{H_2SO_4} = 400.19,6\% = 78,4(gam)$
$m_{dd} = 400 + 200 = 600(gam)$
$C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{78,4}{600}.100\% = 13,1\%$
b) $m_{dd} = 400 - 100 = 300(gam)$
$C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{78,4}{300}.100\% = 26,13\%$
Bài 2:
a) mHNO3= 20%.60=12(g)
Khi thêm 200 gam nước:
\(C\%ddHNO3\left(mới\right)=\dfrac{12}{200+60}.100\approx46,154\%\)
b) Cô cạn 400 gam nước?? Dung dịch có 60 gam thôi ạ!
Bài 3.
a. Hòa tan hết 16 gamCuSO4 vào 184 gam nước thu được dung dịch CuSO4. Tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 ?
b. Hòa tan hết 20 gam NaOH vào nước thu được 4000 ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH ?
a)
C% CuSO4 = 16/(16 + 184) .100% = 8%
b)
n NaOH = 20/40 = 0,5(mol)
CM NaOH = 0,5/4 = 0,125M
\(a.\)
\(m_{dd_{CuSO_4\:}}=16+184=200\left(g\right)\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{16}{200}\cdot100\%=8\%\)
\(b.\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0.5\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.5}{4}=0.125\left(M\right)\)
a) \(m_{dmCUSO4}\) = 16+184 = 200g
C% = \(\dfrac{16}{200}\) x 100% =8 %
b) \(n_{NaOH}\) = \(\dfrac{20}{40}\) = 0,5 (Mol)
\(C_M\) = \(\dfrac{0.5}{4}\) = 0,125 (M) Vì 4000ml= 4l
a) Hòa tan 20 gam KCl vào 60 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
b) Hòa tan 40 gam đường vào 150 ml nước (DH2O = 1 g/ml). Tính nồng độ phần trăm của
dung dịch?
c) Hòa tan 60 gam NaOH vào 240 gam nước thu được dung dịch NaOH . Tính nồng độ
phần trăm dung dịch NaOH ?
d) Hòa tan 30 gam NaNO3 vào 90 gam nước thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần
trăm của dung dịch?
e) Tính khối lượng NaCl có trong 150 gam dung dịch NaCl 60% ?
f) Hòa tan 25 gam muối vào nước thu được dung dịch A có C% = 10%. Hãy tính khối
lượng của dung dịch A thu được ?
g) Cần cho thêm bao nhiêu gam NaOH vào 120 gam dung dịch NaOH 20% để thu được
dung dịch có nồng độ 25%?
a, \(C\%_{KCl}=\dfrac{20}{20+60}.100\%=25\%\)
b, \(C\%=\dfrac{40}{40+150}.100\%\approx21,05\%\)
c, \(C\%_{NaOH}=\dfrac{60}{60+240}.100\%=20\%\)
d, \(C\%_{NaNO_3}=\dfrac{30}{30+90}.100\%=25\%\)
e, \(m_{NaCl}=150.60\%=90\left(g\right)\)
f, \(m_{ddA}=\dfrac{25}{10\%}=250\left(g\right)\)
g, \(n_{NaOH}=120.20\%=24\left(g\right)\)
Gọi: nNaOH (thêm vào) = a (g)
\(\Rightarrow\dfrac{a+24}{a+120}.100\%=25\%\Rightarrow a=8\left(g\right)\)
Câu 2: Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 1,5 M thu được dung dịch HCl có nồng độ mol/lit là bao nhiêu?
Câu 3: Cần thêm bao nhiêu ml H2O (D = 1 g/ml) vào 100 gam dung dịch NaOH 35% để thu được dung dịch NaOH 20%.
Câu 4: Cần pha bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M với bao nhiêu lít dung dịch HCl 3M để thu được 4 lít dung dịch HCl 2,75M.
Câu 2 :
$n_{HCl} = 0,2.1 + 0,3.1,5 = 0,65(mol)$
$V_{dd} = 0,2 + 0,3 = 0,5(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,65}{0,5} =1,3M$
Câu 3 :
Gọi $m_{H_2O\ cần\ thêm} =a (gam)$
Sau khi thêm :
$m_{NaOH} = 100.35\% = 35(gam)$
$m_{dd} = 100 + a(gam)$
Suy ra: $\dfrac{35}{100 + a}.100\% = 20\%$
Suy ra: a = 75(gam)
Câu 4 :
Gọi $V_{dd\ HCl\ 2M} =a (lít) ; V_{dd\ HCl\ 3M} = b(lít)$
Ta có :
$a + b = 4$
$2a + 3b = 4.2,75$
Suy ra a = 1(lít) ; b = 3(lít)
tính nồng độ mol của dd khi pha 20 gam naoh vào được 2l dung dịch hóa học
) Hòa tan hết 5 gam NaOH vào 25 gam nước thu được dung dịch NaOH. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH thu được?
Khối lượng của dung dịch:
\(5+25=30g\)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{5}{30}.100\%\approx16,6\%\)
Gọi số hàng bán được ở kho l là x (tấn)(0<x<60)
Số hàng bán được ở kho ll là : 3x (tấn)
Số hàng còn lại ở kho l : 60-x (tấn)
Số hàng còn lại ở kho ll : 80-3x (tấn)
Theo bài ra ta có PT :
60-x = 2(80-3x)
60-x = 160-6x 60-160 = -6x+x -100 = -5x -20 = -x x = 20 (t/m)
Vậy số hàng bán được ở kho l là : 20 (tấn)
Số hàng bán được ở kho ll là : 3.20 = 60 (tấn)
a: hòa tan hoàn toàn 0,3 mol NaOH vào nước thu được 0,5 lít dung dịch NaOH. tính nồng độ mol của dung dịch?
b: hòa tan hoàn tàn 24 gam NaOH vào nước thu được 400ml dung dịch NaOH. tính nồng độ mol của dung dịch?
\(a,C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6M\\ b,n_{NaOH}=\dfrac{24}{40}=0,6\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5M\)
Pha trộn M1 (gam) dung dịch NaOH 15% vào M2 (gam) dung dịch NaOH 30%. Thu được dung dịch NaOH 20%. Tính thể lệ \(\dfrac{M_1}{M_2}\) .
Ta có :
\(m_{dd\ sau\ pư} = M_1 +M_2(gam)\\ \Rightarrow M_1.15\% + M_2.30\% = (M_1 + M_2).20\%\\ \Leftrightarrow 0,15M_1 + 0,3M_2 = 0,2M_1 + 0,2M_2\\ \Leftrightarrow 0,05M_1 = 0,1M_2\\ \Leftrightarrow \dfrac{M_1}{M_2} = \dfrac{0,1}{0,05} = 2\)
Thí nghiệm: Làm bay hơi 60 gam nước từ dung dịch NaOH có nồng độ 15% được dung dịch mới có nồng độ 18%.
a. Hãy xác định khối lượng dung dịch NaOH ban đầu.
b. Cho m gam natri vào dung dịch thu được trong thí nghiệm trên được dung dịch có nồng độ 20,37%. Tính m.