Dương Thị Ngọc Hân
Câu 1, cho bt Pleft(dfrac{1}{sqrt{x}-2}+dfrac{1}{sqrt{x}+2}right):dfrac{2x}{x-4} a.Tìm giấ trị của x để P xác định b.Rút gọn bt P c.Tìm các giá trị của x để P1 Câu 2, Cho hs y(k-1)x+jk a.Xác định giá trị k để đồ thị của hs cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 b.Xác định giá trị của k để đồ thị của hs cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 c.Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hs vs k vừa tìm đc của câu a. và câu b. bằng phương pháp đại số Câu 3,Cho đường tròn (O,R) và đường thẳng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Chibi Sieu Quay
Xem chi tiết
Chibi Sieu Quay
5 tháng 5 2021 lúc 11:22

tìm cả đk giúp mik vs

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 5 2021 lúc 16:47

ĐKXĐ: \(x>0;x\ne1\)

\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2-x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\left(x+2\sqrt{x}\right).x.\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+2\sqrt{x}\right)}=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\)

b.

\(x=4+2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{3}+1\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1-1}=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=\dfrac{6+4\sqrt{3}}{3}\)

c.

Để \(\sqrt{A}\) xác định \(\Rightarrow\sqrt{x}-1>0\Rightarrow x>1\)

Ta có:

\(\sqrt{A}=\sqrt{\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}-4+4}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}-1}+4}\ge\sqrt{4}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-2=0\Rightarrow x=4\)

Bình luận (1)
NGUYỄN ĐỖ BẢO VY
Xem chi tiết
Liên Phạm Thị
Xem chi tiết
Liên Phạm Thị
25 tháng 8 2021 lúc 19:10

mọi người ơi mình cần gấp ạ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Võ Thị Hoài
19 tháng 10 2021 lúc 21:21

a) Tại x=16 thì A = \(\dfrac{\sqrt{16}-1}{\sqrt{16}+2}=\dfrac{4-1}{4+2}=\dfrac{1}{2}\)

b) B = \(\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\div\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\)

        = \(\dfrac{\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\times\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\) 

        = \(\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}\)

B = \(\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}\)= 2

   ⇒ x + 1 = 2\(\sqrt{x}\) 

   ⇒ x - \(2\sqrt{x}\) +1 = 0

   ⇒ \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\) = 0

   ⇒ \(\sqrt{x}-1=0\)

⇒  x = 1 

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 21:47

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)

c: Để P<0 thì x-1<0

hay x<1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 0<x<1

Bình luận (2)
Lấp La Lấp Lánh
9 tháng 9 2021 lúc 21:49

a) ĐKXĐ: \(x>0,x\ne1\)

b) \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)

c) \(P=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}< 0\Leftrightarrow x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)( do \(\sqrt{x}>0\))

Bình luận (1)
Trần Mun
Xem chi tiết
Toru
29 tháng 12 2023 lúc 17:50

a) ĐKXĐ: \(x>0;x\ne4\)

\(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]:\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1-\left(x-4\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

b) Để biểu thức \(Q\) có giá trị âm thì \(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2< 0\) (vì \(3\sqrt{x}>0\forall x>0;x\ne4\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 2\Leftrightarrow0\le x< 4\) 

Kết hợp với điều kiện xác định của \(x\), ta được: \(0< x< 4\)

\(\text{#}\mathit{Toru}\)

Bình luận (4)
Le Xuan Mai
Xem chi tiết
2611
25 tháng 9 2023 lúc 16:11

`ĐK: x > 0,x ne 4`

`a)` Thay `x=9` (t/m) vào `P` có:

`P=(1/[9-4]-1/[9+4\sqrt{9}+4).[9+2\sqrt{9}]/\sqrt{9}=4/5`

`b)` Với `x > 0,x ne 4` có:

`P=[\sqrt{x}+2-\sqrt{x}+2]/[(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)^2].[\sqrt{x}(\sqrt{x}+2)]/\sqrt{x}`

`P=4/[x-4]`

`c)` Với `x > 0,x ne 4` có:

`P > -1<=>4/[x-4] > -1`

         `<=>4/[x-4]+1 > 0`

        `<=>[4+x-4]/[x-4] > 0<=>x/[x-4] > 0<=>[(x > 4),(x < 0):}`

                    Kết hợp đk

   `=>x > 4`.

Bình luận (0)
hà quỳnh chi
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 3 2022 lúc 20:27

ĐKXĐ: \(x>0;x\ne1\)

\(A=\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

\(x=36\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{36}-1}{\sqrt{36}}=\dfrac{5}{6}\)

Bình luận (0)
Đỗ ĐứcAnh
Xem chi tiết