Giải phương trình
\(\sqrt{x+9}+2018\sqrt{x+6}=2018+\sqrt{\left(x+9\right)\left(x+6\right)}\)
Giải phương trình
\(\sqrt{x+9}\)+5\(\sqrt{x+6}\)=5+\(\sqrt{\left(x+9\right)\left(x+6\right)}\)
Đặt:\(\sqrt{x+9}=v;\sqrt{x+6}=u\)
Ta có: \(v+5u=5+vu\Leftrightarrow-v\left(u-1\right)+5\left(u-1\right)\Leftrightarrow\left(5-v\right)\left(u-1\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}5-v=0\Leftrightarrow5=\sqrt{x+9}\Leftrightarrow x=16\left(N\right)\\u-1=0\Leftrightarrow\sqrt{x+6}=1\Leftrightarrow x=-5\left(N\right)\end{matrix}\right.ĐKXĐ:x>=-6\)
\(S=\left\{16,-5\right\}\)
Câu trên mình quên -5>-6
Đặt: \(\sqrt{x+9}=v;\sqrt{x+6}=u\)
Ta có: \(v+5u=5+vu\)
\(\Leftrightarrow v+5u-5-uv=0\)
\(\Leftrightarrow-v\left(u-1\right)+5\left(u-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(5-v\right)\left(u-1\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}5-v=0\Leftrightarrow5=\sqrt{x+9}\Leftrightarrow x=16\left(N\right)\\u-1=0\Leftrightarrow\sqrt{x+6}=1\Leftrightarrow x=-5\left(L\right)\end{matrix}\right.\) ĐKXĐ:\(x>=-6\)
\(S=\left\{16\right\}\)
\(\sqrt{x+9}+5\sqrt{x+\text{6}}=5+\sqrt{\left(x+9\right)\left(x+\text{6}\right)}\Leftrightarrow\sqrt{x+9}+5=5+\sqrt{x+9}\Leftrightarrow\sqrt{x+9}-\sqrt{x+9}=0\Leftrightarrow x+9-x-9=0\Leftrightarrow0=0\)
Vậy x vô số nghiệm
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+2018\right)x+\sqrt{2}y=6\\2\sqrt{2}x+\left(m+2018\right)y=9\end{matrix}\right.\)tìm giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất .
Lời giải:
HPT \( \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \sqrt{2}y=6-(m+2018)x\\ 4x+(m+2018).\sqrt{2}y=9\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow 4x+(m+2018)[6-(m+2018)x]=9\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x[4-(m+2018)^2]=9\sqrt{2}-6(m+2018)\)
\(\Leftrightarrow -x(m+2020)(m+2016)=9\sqrt{2}-6(m+2018)(*)\)
Để HPT ban đầu có nghiệm duy nhất thì PT $(*)$ phải có nghiệm $x$ duy nhất
Điều này xảy ra khi $(m+2020)(m+2016)\neq 0$
$\Leftrightarrow m\neq -2020$ và $m\neq -2016$
Lời giải:
HPT \( \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \sqrt{2}y=6-(m+2018)x\\ 4x+(m+2018).\sqrt{2}y=9\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow 4x+(m+2018)[6-(m+2018)x]=9\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x[4-(m+2018)^2]=9\sqrt{2}-6(m+2018)\)
\(\Leftrightarrow -x(m+2020)(m+2016)=9\sqrt{2}-6(m+2018)(*)\)
Để HPT ban đầu có nghiệm duy nhất thì PT $(*)$ phải có nghiệm $x$ duy nhất
Điều này xảy ra khi $(m+2020)(m+2016)\neq 0$
$\Leftrightarrow m\neq -2020$ và $m\neq -2016$
Giải Phương Trình
\(\sqrt{\left(2x+3\right)^2}=5\)
\(\sqrt{9\left(x-2\right)^2}=18\)
\(\sqrt{9x-18}-\sqrt{4x-8}+3\sqrt{x-2}=40\)
\(\sqrt{4.\left(x-3\right)^2}=8\)
\(\sqrt{5x-6}-3=0\)
\(4x+2y+2z-4\sqrt{xy}-4\sqrt{xz}+2\sqrt{yz}-10\sqrt{z}-6\sqrt{y}+34=0.\)
\(Tinh:M=\left(x-15\right)^9+\left(y-8\right)^6+\left(x-24\right)^{2018}\)
\(4x+2y+2z-4\sqrt{xy}-4\sqrt{xz}+2\sqrt{yz}-10\sqrt{z}-6\sqrt{y}+34=0\)
\(\Rightarrow\left(4x-4\sqrt{xy}-4\sqrt{xz}+y+z+2\sqrt{yz}\right)+\left(y-6\sqrt{y}+9\right)+\left(z-10\sqrt{z}+25\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(2\sqrt{x}-\sqrt{y}-\sqrt{z}\right)^2+\left(\sqrt{z}-5\right)^2+\left(\sqrt{y}-3\right)^2=0\)
\(\hept{\begin{cases}\left(2\sqrt{x}-\sqrt{y}-\sqrt{z}\right)^2=0\\\left(\sqrt{y}-3\right)^2=0\\\left(\sqrt{z}-5\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=16\\y=9\\z=25\end{cases}}\)
Thay vào M,ta được
\(M=\left(16-15\right)^9+\left(9-8\right)^6+\left(25-24\right)^{2018}=3\)
Hình như đề phải là \(\left(z-24\right)^{2018}\)
giải phương trình
a. \(x^2+2x+7=3\sqrt{\left(x^2+1\right)\left(x+3\right)}\)
b. \(\sqrt{3x-1}+\sqrt{2-x}=3\)
c. \(\sqrt{x+9}+2016\sqrt{x+6}=2016+\sqrt{\left(x+9\right)\left(x+6\right)}\)
giải phương trình :
\(9\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-2}\right)+1=4\left(\sqrt{\left(x+1\right)^3}-\sqrt{\left(x-2\right)^3}\right)\)
a) \(2\left(x^2-2x\right)+\sqrt{x^2-2x-3}-9=0\)
b) \(3\sqrt{2+x}-6\sqrt{2-x}+4\sqrt{4-x^2}=10-3x\)
c) Cho phương trình: \(\sqrt{x}+\sqrt{9-x}=\sqrt{-x^2+9x+m}\)
+) Giải phương trình khi m=9
+) Tìm m để phương trình có nghiệm
a, ĐK: \(x\le-1,x\ge3\)
\(pt\Leftrightarrow2\left(x^2-2x-3\right)+\sqrt{x^2-2x-3}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x^2-2x-3}+3\right).\left(\sqrt{x^2-2x-3}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-2x-3}=-\dfrac{3}{2}\left(l\right)\\\sqrt{x^2-2x-3}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=1\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\pm\sqrt{5}\left(tm\right)\)
b, ĐK: \(-2\le x\le2\)
Đặt \(\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=t\Rightarrow t^2=10-3x-4\sqrt{4-x^2}\)
Khi đó phương trình tương đương:
\(3t-t^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=0\\\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2+x=8-4x\\2+x=17-4x+12\sqrt{2-x}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\left(tm\right)\\5x-15=12\sqrt{2-x}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Vì \(-2\le x\le2\Rightarrow5x-15< 0\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm
Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=\dfrac{6}{5}\)
c, ĐK: \(0\le x\le9\)
Đặt \(\sqrt{9x-x^2}=t\left(0\le t\le\dfrac{9}{2}\right)\)
\(pt\Leftrightarrow9+2\sqrt{9x-x^2}=-x^2+9x+m\)
\(\Leftrightarrow-\left(-x^2+9x\right)+2\sqrt{9x-x^2}+9=m\)
\(\Leftrightarrow-t^2+2t+9=m\)
Khi \(m=9,pt\Leftrightarrow-t^2+2t=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}9x-x^2=0\\9x-x^2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=9\left(tm\right)\\x=\dfrac{9\pm\sqrt{65}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Phương trình đã cho có nghiệm khi phương trình \(m=f\left(t\right)=-t^2+2t+9\) có nghiệm
\(\Leftrightarrow minf\left(t\right)\le m\le maxf\left(t\right)\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{4}\le m\le10\)
giải phương trình
1)\(\sqrt{9\left(x-1\right)}=21\)
2)\(\sqrt{1-x}+\sqrt{4-4x}-\dfrac{1}{3}\sqrt{16-16x}+5=0\)
3)\(\sqrt{2x}-\sqrt{50}=0\)
4)\(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)
5)\(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=3-x\)
1) \(\sqrt[]{9\left(x-1\right)}=21\)
\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)=21^2\)
\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)=441\)
\(\Leftrightarrow x-1=49\Leftrightarrow x=50\)
2) \(\sqrt[]{1-x}+\sqrt[]{4-4x}-\dfrac{1}{3}\sqrt[]{16-16x}+5=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}+\sqrt[]{4\left(1-x\right)}-\dfrac{1}{3}\sqrt[]{16\left(1-x\right)}+5=0\)
\(\)\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}+2\sqrt[]{1-x}-\dfrac{4}{3}\sqrt[]{1-x}+5=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}\left(1+3-\dfrac{4}{3}\right)+5=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}.\dfrac{8}{3}=-5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}=-\dfrac{15}{8}\)
mà \(\sqrt[]{1-x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow pt.vô.nghiệm\)
3) \(\sqrt[]{2x}-\sqrt[]{50}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{2x}=\sqrt[]{50}\)
\(\Leftrightarrow2x=50\Leftrightarrow x=25\)
1) \(\sqrt{9\left(x-1\right)}=21\) (ĐK: \(x\ge1\))
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}=21\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=7\)
\(\Leftrightarrow x-1=49\)
\(\Leftrightarrow x=49+1\)
\(\Leftrightarrow x=50\left(tm\right)\)
2) \(\sqrt{1-x}+\sqrt{4-4x}-\dfrac{1}{3}\sqrt{16-16x}+5=0\) (ĐK: \(x\le1\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}+2\sqrt{1-x}-\dfrac{4}{3}\sqrt{1-x}+5=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}\sqrt{1-x}+5=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}\sqrt{1-x}=-5\) (vô lý)
Phương trình vô nghiệm
3) \(\sqrt{2x}-\sqrt{50}=0\) (ĐK: \(x\ge0\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x}=\sqrt{50}\)
\(\Leftrightarrow2x=50\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{50}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=25\left(tm\right)\)
4) \(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=6\)
\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=6\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=6\left(ĐK:x\ge-\dfrac{1}{2}\right)\\2x+1=-6\left(ĐK:x< -\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-7\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\\x=-\dfrac{7}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
5) \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=3-x\)
\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=3-x\)
\(\Leftrightarrow x-3=3-x\)
\(\Leftrightarrow x+x=3+3\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
1) => 9(x-1)=\(21^2\)
=> 9x-9=441
=> 9x=450
=> x=50
2)=>\(\sqrt{1-x}\) + \(\sqrt{4\left(1-x\right)}\)-\(\dfrac{1}{3}\sqrt{16\left(1-x\right)}\)+5=0
=>\(\sqrt{1-x}\)\(\left(1+2-\dfrac{1}{3}.4\right)\)+5=0
=>\(\dfrac{5}{3}\sqrt{1-x}\) +5=0
=>\(\sqrt{1-x}\)=-3
Phuong trinh vo nghiem
Giải hệ phương trình sau:
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\sqrt{y}}+\frac{y}{\sqrt{x}}=xy\\x^{2018}+y^{2018}=8\sqrt{\left(xy\right)^{2015}}\end{cases}}\)