Những câu hỏi liên quan
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Hồng Phúc
21 tháng 1 2021 lúc 12:33

a, \(\left|x+2\right|+\left|-2x+1\right|\le x+1\left(1\right)\)

TH1: \(x\le-2\)

\(\Rightarrow x+1\le-1< \left|x+2\right|+\left|-2x+1\right|\)

\(\Rightarrow\) vô nghiệm

TH2: \(-2< x\le\dfrac{1}{2}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x+2-2x+1\le x+1\)

\(\Leftrightarrow x\ge1\)

\(\Rightarrow x\in\left[1;\dfrac{1}{2}\right]\)

TH3: \(x>\dfrac{1}{2}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x+2+2x-1\le x+1\)

\(\Leftrightarrow x\le0\)

\(\Rightarrow\) vô nghiệm

Vậy \(x\in\left[1;\dfrac{1}{2}\right]\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
21 tháng 1 2021 lúc 12:46

b, \(\left|x+2\right|-\left|x-1\right|< x-\dfrac{3}{2}\left(2\right)\)

TH1: \(x\le-2\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow-x-2+x-1< x-\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x>-\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\) vô nghiệm

TH2: \(-2< x\le1\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow x+2+x-1< x-\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x< -\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\) vô nghiệm

TH3: \(x>1\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow x+2-x+1< x-\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x>\dfrac{9}{2}\)

\(\Rightarrow x\in\left(\dfrac{9}{2};+\infty\right)\)

Vậy \(x\in\left(\dfrac{9}{2};+\infty\right)\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
21 tháng 1 2021 lúc 12:58

c, Tương tự a,b

d, ĐK: \(x\ne-2;x\ne1\)

\(\left|\dfrac{-5}{x+2}\right|< \left|\dfrac{10}{x-1}\right|\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left|x+2\right|}< \dfrac{2}{\left|x-1\right|}\)

\(\Leftrightarrow2\left|x+2\right|>\left|x-1\right|\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+2\right)^2>\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(x^2+4x+4\right)>x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+18x+15>0\)

\(\Leftrightarrow...\)

e, ĐK: \(x\ne-1\)

\(\left|\dfrac{2-3\left|x\right|}{1+x}\right|\le1\)

\(\Leftrightarrow\left|2-3\left|x\right|\right|\le\left|x+1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left(2-3\left|x\right|\right)^2\le\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4+9x^2-12\left|x\right|\le x^2+2x+1\)

\(\Leftrightarrow8x^2-12\left|x\right|-2x+3\le0\)

Đến đây dễ rồi, xét hai trường hợp để phá dấu giá trị tuyệt đối rồi đối chiếu điêì kiện.

Bình luận (0)
Dung Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 11 2021 lúc 9:19

Câu a bạn sửa lại đề 11→1

\(a,VT=\dfrac{a^2-2a+1}{\left(a-1\right)\left(a^2+1\right)}\cdot\dfrac{a^2+1}{a^2+a+1}\\ =\dfrac{\left(a-1\right)^2}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\dfrac{a-1}{a^2+a+1}=VP\)

\(b,=\left[\dfrac{\left(1-x\right)\left(x^2+x+1\right)}{1-x}-x\right]\cdot\dfrac{\left(1+x\right)\left(1-x^2\right)}{1+x}\\ =\dfrac{\left(x^2+1\right)\left(1+x\right)\left(1-x^2\right)}{1+x}=\left(x^2+1\right)\left(1-x^2\right)=VP\)

Bình luận (0)
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 8 2023 lúc 11:11

a/

\(VT=\dfrac{\left(x+4\right)-\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{\left(x+8\right)-\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x+8\right)}+\dfrac{\left(x+14\right)-\left(x+8\right)}{\left(x+8\right)\left(x+14\right)}=\)

\(=\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+8}+\dfrac{1}{x+8}-\dfrac{1}{x+14}=\)

\(=\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+14}=\dfrac{12}{\left(x+2\right)\left(x+14\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{12}{\left(x+2\right)\left(x+14\right)}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+14\right)}\left(x\ne-2;x\ne-14\right)\)

\(\Rightarrow x=12\)

 

 

Bình luận (0)
when the imposter is sus
14 tháng 8 2023 lúc 19:56

\(\dfrac{x}{2023}+\dfrac{x+1}{2022}+...+\dfrac{x+2022}{1}+2023=0\)

 

 

\(\dfrac{1}{2023}x+\dfrac{1}{2022}x+\dfrac{1}{2022}\cdot1+...+\dfrac{1}{1}x+\dfrac{1}{1}\cdot2022+2023=0\)

 

\(x\left(\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{2022}+...+\dfrac{1}{1}\right)+\left(\dfrac{1}{2022}+\dfrac{2}{2021}+...+\dfrac{2022}{1}+2023\right)=0\)

\(x\left(\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{2022}+...+\dfrac{1}{1}\right)=\dfrac{1}{2022}+\dfrac{2}{2021}+...+\dfrac{2022}{1}+2023\)

\(x=\dfrac{\dfrac{1}{2022}+\dfrac{2}{2021}+...+\dfrac{2022}{1}+2023}{\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{2022}+...+\dfrac{1}{1}}\)

\(x=\dfrac{\dfrac{1}{2022}+\dfrac{2022}{2022}+\dfrac{2}{2021}+\dfrac{2021}{2021}+...+\dfrac{2022}{1}+\dfrac{1}{1}}{\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{2022}+...+\dfrac{1}{1}}\)

\(x=\dfrac{\dfrac{2023}{2022}+\dfrac{2023}{2021}+...+\dfrac{2023}{1}}{\dfrac{1}{2022}+\dfrac{1}{2021}+...+\dfrac{1}{1}}=2023\)

Vậy x = 2023

Bình luận (0)
Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2023 lúc 0:10

\(=\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+...+\dfrac{1}{x+2013}-\dfrac{1}{x+2014}\)

=1/x-1/x+2014

\(=\dfrac{x+2014-x}{x\left(x+2014\right)}=\dfrac{2014}{x\left(x+2014\right)}\)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
meme
19 tháng 8 2023 lúc 20:10

Để chứng minh các định lượng đẳng cấp, ta sẽ sử dụng các công thức định lượng giác cơ bản và các quy tắc biến đổi đẳng thức. a) Bắt đầu với phương trình ban đầu: 1 - cos^2(π/2 - x) / (1 - sin^2(π/2 - x)) = -cot(π/2 - x) * tan( π/2 - x) Ta biết rằng: cos^2(π/2 - x) = sin^2(x) (công thức lượng giác) sin^2(π/2 - x) = cos^2(x) (công thức lượng giác) Thay vào phương trình ban đầu, ta có: 1 - sin^2(x) / (1 - cos^2(x)) = -cot(π/2 - x) * tan(π/ 2 - x) Tiếp theo, ta sẽ tính toán một số lượng giác: cot(π/2 - x) = cos(π/2 - x) / sin(π/2 - x) = sin(x) / cos(x) = tan(x) (công thức lượng giác) tan(π/2 - x) = sin(π/2 - x) / cos(π/2 - x) = cos(x) / sin(x) = 1 / tan(x) (công thức lượng giác) Thay vào phương trình, ta có: 1 - sin^2(x) / (1 - cos^2(x)) = -tan(x) * (1/tan(x)) = -1 Vì vậy, ta đã chứng minh là đúng. b) Bắt đầu với phương thức ban đầu: (1/cos^2(x) + 1) * tan(x) = tan^2(x) Tiếp tục chuyển đổi phép tính: 1/cos^2(x) + 1 = tan^2(x) / tan(x) = tan(x) Tiếp theo, ta sẽ tính toán một số giá trị lượng giác: 1/cos^2(x) = sec^2(x) (công thức) lượng giác) sec^2(x) + 1 = tan^2(x) + 1 = sin^2(x)/cos^2(x) + 1 = (sin^2(x) + cos^2(x) ))/cos^2(x) = 1/cos^2(x) Thay thế vào phương trình ban đầu, ta có: 1/cos^2(x) + 1 = 1/cos^2(x) Do đó, ta đã chứng minh được b)đúng.

Bình luận (0)
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2022 lúc 13:59

a: \(\dfrac{y}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)}-\dfrac{z}{\left(y-z\right)\left(x-z\right)}-\dfrac{x}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}\)

\(=\dfrac{xy-yz-xz+yz-xy+xz}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}\)

=0

c: \(=\dfrac{1}{x\left(x-y\right)\left(x-z\right)}-\dfrac{1}{y\left(y-z\right)\left(x-y\right)}+\dfrac{1}{z\left(x-z\right)\left(y-z\right)}\)

\(=\dfrac{zy\left(y-z\right)-xz\left(x-z\right)+xy\left(x-y\right)}{xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}\)

\(=\dfrac{zy^2-z^2y-x^2z+xz^2+xy\left(x-y\right)}{xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}\)

\(=\dfrac{1}{xyz}\)

 

Bình luận (0)
myyyy
Xem chi tiết
meme
20 tháng 8 2023 lúc 10:00

a) Để chứng minh đẳng thức: 1 - cos^2(π/2 - x) / (1 - sin^2(π/2 - x)) = -cot(π/2 - x) * tan(π/2 - x) ta sẽ chứng minh cả hai phía bằng nhau. Bên trái: 1 - cos^2(π/2 - x) / (1 - sin^2(π/2 - x)) = sin^2(π/2 - x) / (1 - sin^2(π/2 - x)) = sin^2(π/2 - x) / cos^2(π/2 - x) = (sin(π/2 - x) / cos(π/2 - x))^2 = (cos(x) / sin(x))^2 = cot^2(x) Bên phải: -cot(π/2 - x) * tan(π/2 - x) = -cot(π/2 - x) * (1 / tan(π/2 - x)) = -cot(π/2 - x) * (cos(π/2 - x) / sin(π/2 - x)) = -(cos(x) / sin(x)) * (sin(x) / cos(x)) = -1 Vậy, cả hai phía bằng nhau và đẳng thức được chứng minh. b) Để chứng minh đẳng thức: (1 + cos^2(x)) * (1 + cot^2(x)) * tan(x) = tan^2(x) ta sẽ chứng minh cả hai phía bằng nhau. Bên trái: (1 + cos^2(x)) * (1 + cot^2(x)) * tan(x) = (1 + cos^2(x)) * (1 + (cos(x) / sin(x))^2) * (sin(x) / cos(x)) = (1 + cos^2(x)) * (1 + cos^2(x) / sin^2(x)) * (sin(x) / cos(x)) = (1 + cos^2(x)) * (sin^2(x) + cos^2(x)) / sin^2(x) * (sin(x) / cos(x)) = (1 + cos^2(x)) * 1 / sin^2(x) * (sin(x) / cos(x)) = (1 + cos^2(x)) / sin^2(x) * (sin(x) / cos(x)) = (cos^2(x) + sin^2(x)) / sin^2(x) * (sin(x) / cos(x)) = 1 / sin^2(x) * (sin(x) / cos(x)) = tan^2(x) Bên phải: tan^2(x) Vậy, cả hai phía bằng nhau và đẳng thức được chứng minh.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
24 tháng 6 2017 lúc 15:05

Phân thức đại số

Phân thức đại số

Bình luận (1)
Vinh Thuy Duong
Xem chi tiết
Phí Đức
7 tháng 8 2021 lúc 22:25

a/ ĐK: $x\ne -5$

$\dfrac{6x^2+30x}{4}=\dfrac{6x(x+5)}{4}=\dfrac{3x(x+5)}{2}$ 

Đề này sai

b/ ĐK: $x\ne \pm 1$

$\dfrac{(x+2)(x+1)}{x^2-1}\\=\dfrac{(x+2)(x+1)}{(x-1)(x+1)}\\=\dfrac{x+2}{x-1}$

$\to$ ĐPCM

Bình luận (0)
Trên con đường thành côn...
7 tháng 8 2021 lúc 22:25

Câu a sai đề nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 8 2021 lúc 22:26

a, Xét \(VT=\dfrac{3x\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}=\dfrac{3x}{2}\)

\(VP=\dfrac{6x^2+30x}{4}=\dfrac{6x\left(x+5\right)}{4}=\dfrac{3x\left(x+5\right)}{2}\)

Vậy \(VT\ne VP\)hay đpcm ko xảy ra 

b, \(VP=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{x^2-1}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x+2}{x-1}=VT\)

Vậy ta có đpcm 

Bình luận (0)