Những câu hỏi liên quan
Phan Nguyễn Văn Ngọc
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 12 2022 lúc 23:19

a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

b) Theo PTHH : $n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,2.56}{18}.100\% = 62,22\%$

$\%m_{Cu} = 100\% - 62,22\% = 37,78\%$

Bình luận (0)
Hà my 9b
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 12 2021 lúc 20:48

a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

_____0,15<--------------------0,15

=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)

=> mCu = 15-8,4 = 6,6 (g)

c) Số nguyên tử Fe = 0,15.6.1023 = 0,9.1023

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Bích
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 12 2022 lúc 13:04

a)

Cu không phản ứng với dung dịch HCl

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

b)

Theo PTHH : $n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,3.56}{30}.100\% = 53\%$

$\%m_{Cu} = 100\% - 53\% = 47\%$

Bình luận (0)
THPT Văn Lâm
22 tháng 8 2023 lúc 10:50

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh Khuê
17 tháng 12 2023 lúc 20:42

a. Cu không phản ứng với HCl

Fe + HCl --> FeCl2 + H2

b. nFe = ((0.3 x 56): 30) x 100% = 56%

nCu = 100% - 56% = 44%

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Hải
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 4 2021 lúc 20:28

Coi hỗn hợp kim loại trên là R có hóa trị n

\(4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ m_{O_2} = 17-10,2 = 6,8(gam) \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{6,8}{32} = 0,2125(mol)\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,85}{n}(mol)\\ 2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = \dfrac{n}{2}n_R = 0,425(mol)\\ \Rightarrow V = 0,425.22,4 = 9,52(lít)\\ n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,85(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 10,2 + 0,85.36,5 - 0,425.2 = 40,375(gam)\)

Bình luận (0)
Tuong Nguyen Chi Tuong
Xem chi tiết
Buddy
5 tháng 10 2021 lúc 20:36

Đặt a, b, c là số mol Mg, Al, Fe

-> mA = 24a + 27b + 56c = 4,3

Với NaOH =>; nH2 = 1,5b = 0,075

Với HCl =>; nH2 = a + 1,5b + c = 0,135

=>a = 0,01; b = 0,05; c = 0,05

=> A gồm Mg (5,47%), Al (30,75%) và Fe (63,78%)

Al(OH)3 tan trong NaOH dư nên chất rắn còn lại gồm MgO (a) và Fe2O3 (0,5c)

=> m rắn = 4,4 gam

Dễ thấy b = c = 5a nên trong x gam A chứa Mg (y), Al (5y) và Fe (5y)

Bảo toàn electron: 2y + 3.5y + 2.5y = 0,6.3

=>y = 1/15

=>x = 439/15 gam

Bình luận (0)
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
Xem chi tiết
svtkvtm
3 tháng 8 2019 lúc 9:44

chỉnh lại cái số liệu của đề là

Cho 1,96 gam bột sắt vào 50ml dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 sau một thời gian đc chất rắn A, dd B. Cho A tác dụng vs dd HCl dư thấy thoát ra 112 ml khí H2 ở đktc và còn lại 3,44 chất rắn gồm hai kim loại. Cho dd NaOH dư vào dd B, sau khi phản ứng kết thúc đc kết tủa D. Lọc tách lấy D, nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu đc 3,2 gam hỗn hợp hai oxit. Tính CM các muối trong dd ban đầu

để 3,34 tính lẻ lắm :))

======================================

Cho A tác dụng vs dd HCl dư thấy thoát ra 112 ml khí H2 nên A có Fe

=> Fe(NO3)2

nFe bđ = 0,035 (mol)

nFe dư = nH2 = 0,005(mol) => nFe pư = 0,03 (mol)

gọi số mol AgNO3 , Cu(NO3)2 pư lần lượt là a,b mol

2AgNO3 + Fe -> Fe(NO3)2 + 2Ag

a.................0,5a.........0,5a...........a (mol)

Cu(NO3)2 + Fe -> Cu + Fe(NO3)2

b....................b........b .........b (mol)

=> nFe pư = 0,5a+b = 0,03 (mol)

mc.rắn = 108a + 64b = 3,44(g)

=> a=0,02(mol) , b=0,02 (mol)

Cho dd NaOH dư vào dd B, sau khi phản ứng kết thúc đc kết tủa D. Lọc tách lấy D, nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu đc 3,2 gam hỗn hợp hai oxit.

=> B có Cu(NO3)2 dư (x mol ) và Fe(NO3)2 ( 0,03 mol)

Cu(NO3)2 -> Cu(OH)2 -> CuO

x.........................................x (mol)

2Fe(NO3)2 -> 2Fe(OH)2 -> Fe2O3

0,03.........................................0,015 (mol)

80x+160,0,015=3,2 <=> x=0,01 (mol)

=> C(M) AgNO3 = 0,02/0,05=0,4(M)

\(C_{M\left(Cu\left(NO3\right)2\right)}=\frac{0,02+0,01}{0,05}=0,6\left(M\right)\)

Bình luận (1)
Minh Nhân
3 tháng 8 2019 lúc 9:44

Sửa đề : 3.44 g chất rắn

nFe = 0.035 mol

Đặt :

nAgNO3 = x mol

nCu(NO3)2 pư = y mol

nCu(NO3)2 dư = z mol

Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag

x/2____x__________x/2________x

Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu

y______y_____________y_____y

nH2 = 0.112/22.4=0.005 mol

Vì : A + HCl --> khí

=> A có Fe dư

=> nFe dư = nH2 = 0.005 mol

<=> 0.035 - x/2 - y = 0.005

<=> x/2 + y = 0.03

<=> x + 2y + 0z = 0.06 (1)

dd B : Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư

mCr = 108x + 64y + 0z = 3.34 (2)

Fe(NO3)2 + 2NaOH --> Fe(OH)2 + 2NaNO3

x/2 + y _______________x/2+y

Cu(NO3)2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaNO3

z______________________z

4Fe(OH)2 + O2 -to-> 2Fe2O3 + 4H2O

x/2+y-z___________0.5(x/2+y-z)

Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

z_____________z

moxit = 0.5*160*( x/2 + y) + 80z = 3.2

<=> 40x + 80y + 80z = 3.2

Giải (1) , (2) , (3) :

x = 0.02

y = 0.02

z = 0.01

CM AgNO3 = 0.02/0.05=0.4 M

CM Cu(NO3)2 = 0.03/0.05=0.6M

Cù Văn Thái

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
3 tháng 8 2019 lúc 14:04

Chương I. Các loại hợp chất vô cơChương I. Các loại hợp chất vô cơChương I. Các loại hợp chất vô cơ

Bình luận (3)
ma công tuấn hoàng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 1 lúc 20:30

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

Dung dịch B: FeSO4

Chất rắn A: Fe dư và Cu tạo thành.

a)

A tác dụng với HCl dư:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Chất rắn còn lại sau phản ứng: Cu

\(n_{Cu}=n_{CuSO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

b)

\(n_{FeSO_4}=n_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(OH^-\rightarrow2OH^-\\ \Rightarrow n_{NaOH}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

Tính được khối lượng NaOH, CM NaOH với dữ kiện đề thui chứ ko tính được khối lượng dung dịch NaOH đâu.

Bình luận (2)
Minh Mai
Xem chi tiết
TH7_VN
Xem chi tiết
hưng phúc
21 tháng 11 2021 lúc 22:38

PTHH:

\(FeO+H_2\overset{t^o}{--->}Fe+H_2O\)

\(CuO+H_2\overset{t^o}{--->}Cu+H_2O\)

A: Fe, Cu

\(Fe+2HCl--->FeCl_2+H_2\)

\(Cu+HCl--\times-->\)

B: Cu

C: FeCl2, HCl dư.

\(FeCl_2+2NaOH--->2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

\(HCl+NaOH--->NaCl+H_2O\)

D: Fe(OH)2

Bình luận (0)