Bài 39: Luyện tập về tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huy Quang Bui
Xem chi tiết
thuongnguyen
19 tháng 5 2017 lúc 11:15

a) ta có pthh 1

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH

b) Theo đề bài ta có

nNa2O=\(\dfrac{2}{62}\approx0,323\left(mol\right)\)

Theo pthh 1

nNaOH=2nNa2O = 2.0,323=0,646 (mol)

Theo đề bài ta có

Vdd=250ml=0,25 (l)

\(\Rightarrow\) Nồng độ mol của dung dịch thu được là

CM=\(\dfrac{0,646}{0,25}=2,584\left(M\right)\)

c, Ta có pthh 2

CO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O

Theo pthh 2

nCO2=\(\dfrac{1}{2}nNaOH=\dfrac{1}{2}.0,646=0,323\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) Thể tích khí CO2 cần dùng là :

VCO2\(_{\left(\text{đ}ktc\right)}=0,323.22,4=7,2352\left(l\right)\)

Thanh Lan
Xem chi tiết
Ngọc Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
4 tháng 5 2017 lúc 10:04

\(SO_2+Br_2+2H_2O--->H_2SO_4+2HBr\)

\(\Rightarrow\)SO2 làm nhạt màu dung dich nước brom
\(SO_2+2H_2S--->3S\downarrow+2H_2O\)

\(\Rightarrow\)Xuất hiện kết tủa vàng Lưu huỳnh (S).

\(CuO+H_2SO_4--->CuSO_4+H_2O\)

\(\Rightarrow\)Chất rắn màu đen Đồng (II) oxit CuO tan dần trong dung dịch.

Minh Hoàng Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
28 tháng 5 2017 lúc 16:54

nFe = 0,24 (mol)

*TH1: H2SO4 đặc còn dư sau phản ứng

2Fe + 6H2SO4 (đặc) -t\(^o\)-> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)

0,24..............................................0,12

Theo (1) nFe2(SO4)3 = 0,12 (mol)

=> m muối = 0,12 . 400 = 48 (g) > 42,24 (g)

=> Loại

*TH2: H2SO4 tác dụng hết, Fe còn dư sau phản ứng với H2SO4.

Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe pứ ở phương trình (2) và (3)

2Fe + 6H2SO4 (đặc) -t\(^o\)-> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (2)

a..........3a...................................0,5a.............1,5a

Fe + Fe2(SO4)3 ---> 3FeSO4 (3)

b......................................3b

Ta có: a + b = 0,24 (I)

0,5a.400 + 3b.152 = 42,24 (II)

Từ (I) và (II) ta được: b < 0 (loai)

Chịu :V Chỉ là lúc đầu định hình ra cách giải, nhưng nghiệm thế này thì khó

thuongnguyen
27 tháng 5 2017 lúc 13:46

ta có pthh1

2Fe + 6H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2\(\uparrow\)

Theo pthh 1

Dung dịch X thu được sau phản ứng là Fe2(SO4)3 và khi cô cạn thu được muối sắt (III) sunfat có khối lượng là 42,24 g

a, Theo đề bài ta có

nFe=\(\dfrac{13,44}{56}=0,24\left(mol\right)\)

nFe2(SO4)3 = \(\dfrac{42,24}{400}\approx0,106\left(mol\right)\)

Theo pthh 1

nFe=\(\dfrac{0,24}{2}mol>nFe2\left(SO4\right)3=\dfrac{0,106}{1}mol\)

-> SỐ mol của Fe dư ( tính theo số mol của Fe2(SO4)3 )

Theo pthh 1

nH2SO4=6nFe2(SO4)3=6.0,106=0,636 mol

-> mH2SO4=0,636 . 98 = 62,328 g

b, Theo đề bài ta có

nKOH=CM.V=1.0,4=0,4 mol

Theo pthh 1

nSO2=3nFe2(SO4)3 =3.0,106\(\approx\)0,32 mol

Ta có pthh

SO2 + KOH \(\rightarrow\) KHSO3 (2)

SO2 + 2KOH \(\rightarrow\) K2SO3 + H2O (3)

Ta có tỉ lệ

T=\(\dfrac{nKOH}{nSO2}=\dfrac{0,4}{0,32}=\dfrac{5}{4}\)

-> số mol của KOH dư sẽ sảy ra pthh 3 ( tính theo số mol của SO2)

Dung dịch X thu được sau phản ứng là K2SO3 và KOH dư

Theo pthh 3

nKOH=2nSO2=2.0,32=

thuongnguyen
27 tháng 5 2017 lúc 13:49

làm tiếp câu b

Nếu câu b ko cho dữ kiện thiếu thì đề cho sai

Vì vậy ko thể tính số mol của KOH dư được vì số mol của KOH sau pư lớn hơn số mol ban đầu

Theo pthh3

nK2SO3=nSO2=0,32 mol

-> mK2SO3=0,32.158=50,56 g

Mun Huyền
Xem chi tiết
le khoa thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Khang
30 tháng 4 2018 lúc 17:14

Gọi x, y lần lượt là số mol Cu và Ag.
Cho Cu Ag vào H2SO4đ/n ta có pthh:
Cu + 2H2SO4→CuSO4 + SO2 + 2H2O
x → 2x : x : x : x
2Ag + 2H2SO4→Ag2SO4 + SO2 + 2H2O
y → y : y/2 : y/2 : y/2
Theo đề :
mhh= mCu+mAg=64x+108y=28 (g)
\(n_{SO_2}\) = x + y/2 = 0.2 =4.48/22.4 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
%mCu=\(\dfrac{0,1.64}{28}.100\%\approx22.86\%\)
%mAg=\(\dfrac{0,2.108}{28}.100\%\approx77.14\%\)
b, số mol SO2= 0.2 (mol)
số mol KOH = CM.V(lít)=1.0,3=0.3 (mol)
KOH có K hóa trị 1
xét tỉ lệ : \(\dfrac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0.3}{0.2}=1.5\) cái này thì lớn hơn 1 và nhỏ hơn 2 => 2 muối.
có pthh:

SO2 + KOH → KHSO3
a → a : a
SO2 + 2KOH → K2SO4 + H2O
b → 2b : b : b

\(n_{SO_2}=a+b=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=a+2b=0.3\left(mol\right)\)
giải hệ
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
mmuối=\(m_{KHSO_3}+m_{K_2SO_4}=0,1.\left(39+1+32+16.3\right)+0,1.\left(39.2+32+16.4\right)=175\left(g\right)\)

C2:
\(\overset{0}{Cu}\rightarrow\overset{+2}{Cu}+2e\) \(\overset{+6}{S}+2e\rightarrow\overset{+4}{S}\)
x → x : 2x 0,2 : 0,4 ← 0,2
\(\overset{0}{Ag}\rightarrow\overset{+1}{Ag}+1e\)
y → y : y
e cho bằng e nhận : 2x + y = 0,4 (mol)
rồi thêm cái phương trình khối lượng : 64x + 108y = 28 nữa cũng ra.

Lâm Chí Lộc
Xem chi tiết
hnamyuh
1 tháng 4 2021 lúc 0:37

\(Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O\\ ZnO + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2O\\ MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O\\ n_{HCl} = 0,5.0,1 = 0,05(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,025(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ m_{muối} = m_{hỗn\ hợp} + m_{HCl} - m_{H_2O} = 1,405 + 0,05.36,5 - 0,025.18 = 2,78(gam)\)

Minamoto Reika
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
6 tháng 4 2021 lúc 21:15

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

BTNT, có: \(n_{SO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

Mà: m muối = mKL + mSO4

⇒ m = mKL = 93,6 - 0,6.96 = 36 (g)

Bạn tham khảo nhé!

Minamoto Reika
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 4 2021 lúc 21:31

a) Sửa đề: dd H2SO4 9,8%

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,35\cdot2=0,7\left(g\right)\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,35\cdot98}{9,8\%}=350\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd}=m_{KL}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2}=361,6\left(g\right)\)

b) Tương tự câu a

 

Dieu linh
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
8 tháng 4 2021 lúc 21:03

Mg + H2SO4 đ ---> MgSO4 + SO2 + H2O 

 Al không phản ứng với H2SO4 đặc nguội

nSO2=7,28/22,4=0,325 mol =>nMg=0,325mol

=>mMg=0,325*24=7,8g 

mAl =10,55-7,8=2,75g

%mAl = 2,75*100/10,55=26,07%

=>