Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tuananh vu
Xem chi tiết
tuananh vu
25 tháng 2 2022 lúc 21:16

Nêu môi trường sống,di chuyển,kiếm ăn,tập tính sinh sản của các loài động vật sau:vịt,chim ruồi,quạ,đà điểu,chim diều hâu

Dân Chơi Đất Bắc=))))
26 tháng 11 2021 lúc 15:49

Ruồi thường tập trung ở các điểm tìm kiếm thức ăn, nơi giao phối, nơi đẻ trứng và nơi trú đậu. Ban đêm ruồi ưa đậu ở trần nhà và những cấu trúc treo cao khác, nhìn chung gần với nơi kiếm ăn, nơi đẻ và tránh được gió.

Minh Hồng
26 tháng 11 2021 lúc 15:49

Tham khảo

Ruồi thường tập trung ở các điểm tìm kiếm thức ăn, nơi giao phối, nơi đẻ trứng và nơi trú đậu. Ban đêm ruồi ưa đậu ở trần nhà và những cấu trúc treo cao khác, nhìn chung gần với nơi kiếm ăn, nơi đẻ và tránh được gió.

qlamm
26 tháng 11 2021 lúc 15:49

Tham khảo 

Ruồi thường tập trung ở các điểm tìm kiếm thức ăn, nơi giao phối, nơi đẻ trứng và nơi trú đậu. Ban đêm ruồi ưa đậu ở trần nhà và những cấu trúc treo cao khác, nhìn chung gần với nơi kiếm ăn, nơi đẻ và tránh được gió.

Hồ Thị Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
15 tháng 12 2016 lúc 22:24

a)

- Kết quả nguyên phân: Kết quả: Từ 1 TB sinh dưỡng (2n) qua nguyên phân hình thành 2 TB con có bộ NST (2n) giống hệt mẹ

- Kết quả giảm phân: Từ 1 TB sinh dục (2n) qua giảm phân hình thành 4 TB con có bộ NST (n) đơn bội

b) Ruồi giấm 2n = 8 => n = 4 (NST)

Dạng 3n = 12; 2n - 1= 7; 4n = 16; 2n + 1 =9;

nguyễn thị hoàng hà
13 tháng 12 2016 lúc 20:22

a , Kết quả của nguyên phân : từ một tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống như bộ NST của tế bào mẹ .

Kết quả của giảm phân : từ một tế bào mẹ với 2n NST , qua hai lần phân bào liên tiếp , tạo ra 4 tế bào con đều có n NST . Như vậy , số NST đã giảm đi một nữa . Các tế bào con này là cơ sở hình thành giao tử .

Giang Hương
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
11 tháng 12 2021 lúc 13:53

tHam khảo:

+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).

+ Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.

Đại Tiểu Thư
11 tháng 12 2021 lúc 13:54

Tham khảo

Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp, -Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở -Các chân phân khớp động -Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể Đặc điểm nào của chân khớp đa dạng về Tập tính và môi trường sống -Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở

Đại Tiểu Thư
11 tháng 12 2021 lúc 13:55

THam khảo

Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm? Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc chắn, làm cơ sở cho các cử động và nhờ sắc tố nên màu sắc cơ thể tôm phù hợp với môi trường, giúp chúng tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.

Tonic5907
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
21 tháng 7 2021 lúc 16:59

Gọi số NSt kép là x, số NST đơn là y 

Theo đề bài ta có : x+ y =768

Số NST kép loại Y ở các tế bào  ruồi giấm đực đang tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc bằng 1/4 số NST đơn các loại khi đang phân ly về hai cực ở tế bào ở ruồi giấm cái. Nên ta có PT: \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{1}{16y}\)

=> Hệ PT: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=768\\\dfrac{x}{8}=\dfrac{1}{16y}\end{matrix}\right.\)

Giải hệ trên ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x=256\\y=512\end{matrix}\right.\)

=> Số tế bào sin đục đực là: 256 : 8 = 32 (tế bào)

=> Số tế bào sinh dục cái là: \(\dfrac{512}{8.2}=32\) (tế bào)

Gọi k là số lần ngphan của các tế bào

Số tế bào đực : 2k=256 => k=8(lần)

Số tế bào cái : 2k=512 => k=9(lần)

Hoàng Lê Phi
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
16 tháng 12 2021 lúc 13:13

tk

Tập tính của ốc sên:
- Tập tính đẻ trứng và hang đất có ý nghĩa:
+ Bảo vệ trứng khỏi cấc loài vật khác
+ Nhờ nhiệt độ của đất trứng có thể đẻ được
+ Ốc sên tự vệ bằng cách là chui mình vào vỏ.

Nguyên Khôi
16 tháng 12 2021 lúc 13:13

Tham khảo!

Tập tính của ốc sên:
- Tập tính đẻ trứng và hang đất có ý nghĩa:
+ Bảo vệ trứng khỏi cấc loài vật khác
+ Nhờ nhiệt độ của đất trứng có thể đẻ được
+ Ốc sên tự vệ bằng cách là chui mình vào vỏ.
Tập tính của mực:
+ Bắt mồi: Phóng tua dài bắt mồi, dùng tua ngắn để đưa mồi vào miệng.
- Tự vệ : Phun hỏa mù(mực) sau đó chốn chạy

Sun ...
16 tháng 12 2021 lúc 13:15

TK

Tập tính:

+ Ốc sên: Thường chui xuống hố cát sâu để đẻ trứng

+ Mực:- Núp mình tròng rong rêu để bắt mồi,

            - Sử dụng khói mù để bỏ trốn khi bị kẻ thù tấn công

Ý nghĩa:

+ Ốc sên: Bảo vệ trứng được an toàn và khi con non lớn lên tránh được nguy hiểm bởi các loại động vật lớn hơn và trứng rớt từ trên cao xuống làm vỡ trứng

+ Mực:- Do không thể bơi lại các loại cá nên phải ẩn mình trong rong rêu chờ mồi bơi lại gần mà không bị chúng nghi ngờ và  dùng các xúc tua để bắt chúng

            -Khói mù tạo nên một lớp mực đen về phía kẻ địch mà mực bơi theo hướng ngượi lại nên vẫn có thể nhìn thấy để bỏ trống còn kẻ địch thì không

20. Nguyễn Vũ Minh Khôi
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
25 tháng 12 2021 lúc 8:40

TK

Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Trần Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 12 2018 lúc 14:32

Đáp án C.

Theo gia thiết: 2n = 8 ® n = 4; trên mỗi cặp NST có 2 cặp gen dị hợp (mỗi gen có 2 alen); cặp NST thứ 4 là NST giới tính có 1 gen có 2 alen/X.

Số kiểu gen tối đa =  ( C 2 2 . 2 + 1 ) 3 . ( C 2 2 + 1 + 2 ) = 5000

Số loại kiểu gen con cái = ( C 2 2 . 2 + 1 ) 3 . ( C 2 2 + 1 )

Số loại kiểu gen con đực=  ( C 2 2 . 2 + 1 ) 3 . ( 2 )

Số loại giao tử con cái (XX) = (2.2)(2.2)(2.2)(2) = 128

Ø Số loại giao tử con đực (XY) = (2.2)(2.2)(2.2)(2 + 1) = 192